Danh mục

Tiểu luận đề tài: Phân tích những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 214.43 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như ta đã biết cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, quan hệ mua bán hàng hóa được hình thành, phát triển từ khi có sự phân công laođộng xã hội và sự trao đổi sản phẩm của lao động. Quan hệ này trở thành quan hệ pháp luật khi được pháp luật điều chỉnh soạn thảo thành các điều khoản và hình thức pháp lý của nó là hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá. Hiện nay, ở nước ta việc quy định pháp luật về những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài: Phân tích những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá Tiểu luận Luật Kinh tế Tiểu luận Phân tích những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá Tiểu luận Luật Kinh tế PHẦNMỘT: MỞĐẦU Như ta đã biết cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, quan hệ mua bán hàng hóa được hình thành, phát triển từ khi có sự phân công laođộng xã hội và sự trao đổ i sả n phẩ m của lao động. Quan hệ này trở thành quan hệ pháp luật khi được pháp luật điề u chỉnh soạn thả o thành các điều khoả n và hình thức pháp lý của nó là hợp đồ ng kinh tế mua bán hà ng hoá. Hiện nay, ở nước ta việc quy định pháp luật về những điều khoản chủ yếu trong hợp đồ ng kinh tế mua bán hàng hóa dựa vào các vă n bả n: Bộ luật dân sự (28/10/1995); Luật Thương mại (10/5/1997); Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (25/9/1989) và một số vă n bả n khác có liên quan. Thực tế cho thấy pháp lệnh hợp đồng kinh tế ra đời từ nă m 1989 cho tới nay cần phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp với nề n kinh tế thị trường, bởi nó có rất nhiề u bất cập trong việc thi hành, bên cạ nh đ ó thì sự ra đời của luật thương mại nă m 1997 cũng quy định một số vấ n đề mua bán hàng hoá với tư cách là một trong những hành vi thương mại c ủa thươ ng nhâ n. Đ iều đó dẫn đến nhiều mâu thuẫn, chồ ng chéo quy định trong pháp lệnh hợp đồ ng kinh tế với luật thương mại về hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá.Như vậ y khi kí kết các hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá các doanh nghiệp sẽ phải dựa vào những điều khoản mà văn bản pháp lý nào?Giữa 1 văn bả n có hiệu lực pháp lí cao hay văn bản có hiệ u lực thời gian thi hà nh trước hay phải áp dụng cả nhiều văn bản. Nế u áp dụng cả nhiề u vă n bản thì p hải áp dụng như thế nào để không trá i pháp luật?Bởi vậ y để tiếp cận và hiểu rõ hơn về những điề u khoản chủ yếu trong hợp đồng mua bá n hà ng hoá e m xin chọn đề tài tiểu luận Phâ n tích những điề u khoản chủ yế u trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá.Với đề tài nghiên c ứu phân tích như trê n tiểu luận có kết cấ u gồ m mục lục, lời mởđầ u, nộ i dung và kết luận. Tiểu luận Luật Kinh tế PHẦNHAI: NỘIDUNG I- HỢPĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ 1-Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hoá (HĐMBHH) là một loạ i văn bản có tính chất pháp lýđược hình thà nh trên cơ sở thoả thuậ n một cách bình đẳng, tự nguyệ n giữa các chủ thể nhằ m xác lập, thực hiệ n và chấm dứt một quan hệ trao đổi hành hoá. Trong đó hàng hóa làđối tượng c ủa hợp đồng, nó là sản phẩ m của quá trình lao động, được sản xuất ra nhằ m mục đ ích mua bán, trao đổi để thoả mãn các nhu cầu của xã hội, thô ng qua trao đổi và mua bá n sản phẩ m của lao động đã nố i liền sả n xuất với tiêu dùng bằng khâ u phân phối lưu thông mà nội dung pháp lý của nó chính là Hợp đồng mua bán hàng hoá. 2- Các điều khoản chính của HĐMBHH a- Đ iều khoản vềđối tượng của hợp đồng Trong hợp đồng phả i nêu tên hàng bằ ng những danh từ thô ng d ụng nhất (tiế ng phổ thông) để các bên hợp đồng và các cơ quan hữu quan đề u có thể hiểu được. Bởi hàng hoá có thể tồn tạ i dưới dạ ng tư liệ u tiêu d ùng, vật tư và tư liệu sản xuất khác; trong trường hợp mua bán vật tư, sản phẩm chúng ta vẫn có thể ghi tên loại hợp đồng này dưới dạng cụ thể như: + Hợp đồng mua bá n vật tư; + Hợp đồng mua bá n sản phẩ m. Đối tượng của hợp đồ ng chỉ hợp pháp khi nó là loại hà ng hoáđược phép lưu thô ng; nế u đối tượng của loại hợp đồng này là hàng quốc cấ m thì hợp đồng trở thành vô hiệu. Nếu đố i tượng của hợp đồng là loạ i hàng hoá nhà nước hạn chế lưu thông thì loại hợp đồng mua bá n này thường bị nhà nước quản lý c hặt chẽ số lượng Tiểu luận Luật Kinh tế vàđịa chỉ tiê u thụ, các chủ thể không được áp dụng nguyên tắc tự nguyệ n và phải tuân theo quy đ ịnh c ủa hợp đồng theo chỉ tiêu pháp lệnh . b- Điều khoản về số lượng hàng hoá Số lượng vật tư, hàng hoá phải được ghi chính xác, rỏ rà ng theo sự thoả thuận của các bê n chủ thể và tính theo đơn vịđo lường hợp pháp c ủa nhà nước với từng loại hà ng như: kg, tạ, tấ n, cá i, chiếc, KW, KV, A...Nếu tính trọng lượng thì phải ghi cả trọng lượng tịnh và trọng lượng cả bao bì. Trong những hợp đồng có mua bán nhiề u loại hà ng hoá khác nhau thì phả i ghi riêng số lượng, trọng lượ ng của từng loại, sau đó ghi tổng giá trị vật tư, hà ng hoá mua bán. Nếu các bên phải thực hiệ n chỉ tiêu pháp lệ nh nhà nước giao đối với loại hàng hoáđặc biệt nào đó thì p hải ghi vào hợp đồng đ úng số lượng hà ng hoátheo số lượng nhà nước giao (trừ trường họp không thểđáp ứng đủ p hả i báo cáo cấp trên điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch). c-Đ iều khoản về chất lượng, quy cách hà ng hoá Phả i ghi rõ trong hợp đồng phẩ m chất, quy cách, tiê u chuẩn kỹ thuật, k ích thước, mà u sắc, mùi vị, độẩm, tạp chất ...Nhưng tuỳ từng loạ i hàng mà hai bên có thể thoả thuận về các điều kiện phẩm chất, quy cách cho phù hợp. Căn cứ vào tiêu chuẩ n để thoả thuận chất lượng: thô ng thườ ng sản phẩ m công nghiệp được tiêu chuẩn hoá; có các loại tiê u chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn địa phương, tiêu chuẩ n ngành kinh tế. Nếu chưa được tiêu chuẩn hoá các bê n phả i thoả thuận chất lượng bằ ng sự miêu tả tỉ mỉ, không được d ùng khái niệ m chung chung, khó quy trách nhiệ m khi vi phạ m như: “chất lượng phả i tốt, “hàng hoá p hải bảo đảm hoặc “ hàng phải khô “ hay “còn ăn được. Đối với hàng hoá có chất lượng ổn đ ịnh thường đ ược thoả thuậ n theo mẫu hàng, đó là hàng được sản xuất hàng loạt. Yêu cầ u khi chọn mẫ u phả i tuâ n theo nguyê n tắc: + Phải chọn mẫu của chính lô hàng ghi trong hợp đồ ng; Tiểu luận Luật Kinh tế + Mộu hàng phải mang tính chất tiêu biểu cho loại hàng đó; + Số lượng mẫ u ít nhất là 3, trong đó mỗ i bên giữ một mẫ u và giao cho người trung gian giữ một mẫ u. Mẫu hàng là một bộ phận khô ng thể tách rời hợp đồ ng nê n phải cặp chì, đá nh dấ u, ghi số hợp đồ ...

Tài liệu được xem nhiều: