Tiểu luận: Địa vị pháp lý của các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai và các tổ chức dịch vụ công trong quản lý và sử dụng đất – Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Địa vị pháp lý của các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai và các tổ chức dịch vụ công trong quản lý và sử dụng đất – Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất nhằm trình bày các nội dung chính: địa vị pháp lý của các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai, kế hoạch sử dụng đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Địa vị pháp lý của các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai và các tổ chức dịch vụ công trong quản lý và sử dụng đất – Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đấtĐịa vị pháp lý của các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai và các tổ chức dịch vụ côngtrong quản lý và sử dụng đất – Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất Tiểu luận ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI VÀ CÁC TỔ CHỨC DỊCH VỤ CÔNG TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT - QUY HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤTNhóm 9 Luật đất đai – C203 1 GVHD: Th.S: Dương Kim Thế Nguyên Địa vị pháp lý của các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai và các tổ chức dịch vụ công trong quản lý và sử dụng đất – Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đấtI. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI: 1.1 Khái niệm: Khoản 1 điều 6 Luật đất đai 2003: “Nhà nước thống nhất quản lý về đất đai”. Thống nhất về chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Quản lý Nhà Nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước về đất đai. Đó là các hoạt động trong việc nắm chắc tình hình sử dụng đất; trong việc phân phối lại vốn đất theo quy hoạch; trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất. * Xét theo quan điểm pháp lý: “ Chế độ quản lý Nhà nước đối với đất đai là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý Nhà nước đối với đất đai. 1.2 Đặc điểm: Xét về tính chất: hoạt động quản lý Nhà nước về đất đai mang tính chất vĩ mô (bao trùm lên tất cả và có tính tổ chức) nhằm khai thác và sử dụng đất đai có hiệu quả, nó khác hoạt động quản lý của người sử dụng đất chỉ mang tính kỹ thuật, nghiệp vụ gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực của mình. Xét về số lượng: Hoạt động quản lý đất đai của Nhà nước rất phong phú, đa dạng bao gồm: điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân loại đất, 1.3 Nội dung quản lý: (khoản 2 điều 6 Luật đất đai 2003) a) Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó; b) Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính; c) Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; d) Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đ) Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; e) Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; g) Thống kê, kiểm kê đất đai; h) Quản lý tài chính về đất đai; i) Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản; k) Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; l) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai; m) Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai; n) Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai Nhóm 9 Luật đất đai – C203 2 GVHD: Th.S: Dương Kim Thế NguyênĐịa vị pháp lý của các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai và các tổ chức dịch vụ côngtrong quản lý và sử dụng đất – Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất 2. PHÁP LUẬT VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA 2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu, tổ chức của Bộ tài nguyên và môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan của Chính Phủ thực hiện chức năng quản lý nhànước về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thuỷ văn,đo đạc và bản đồ trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đạidiện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước trong lĩnh vực nêu trên theo quy định của Nhà nước; 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tài nguyên và Môi trường a. Nhiệm vụ và quyền hạn chung Theo Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì Bộ Tài nguyên vàMôi trường (sau đây gọi tắt là Nghị định số 91/2002/NĐ-CP) có trách nhiệm thực hiện, nhiệmvụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ và nhữngnhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: (i) Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật khác vềtài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạcvà bản đồ; (ii) Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm vàhàng năm về các lĩnh vực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Địa vị pháp lý của các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai và các tổ chức dịch vụ công trong quản lý và sử dụng đất – Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đấtĐịa vị pháp lý của các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai và các tổ chức dịch vụ côngtrong quản lý và sử dụng đất – Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất Tiểu luận ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI VÀ CÁC TỔ CHỨC DỊCH VỤ CÔNG TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT - QUY HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤTNhóm 9 Luật đất đai – C203 1 GVHD: Th.S: Dương Kim Thế Nguyên Địa vị pháp lý của các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai và các tổ chức dịch vụ công trong quản lý và sử dụng đất – Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đấtI. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI: 1.1 Khái niệm: Khoản 1 điều 6 Luật đất đai 2003: “Nhà nước thống nhất quản lý về đất đai”. Thống nhất về chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Quản lý Nhà Nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước về đất đai. Đó là các hoạt động trong việc nắm chắc tình hình sử dụng đất; trong việc phân phối lại vốn đất theo quy hoạch; trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất. * Xét theo quan điểm pháp lý: “ Chế độ quản lý Nhà nước đối với đất đai là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý Nhà nước đối với đất đai. 1.2 Đặc điểm: Xét về tính chất: hoạt động quản lý Nhà nước về đất đai mang tính chất vĩ mô (bao trùm lên tất cả và có tính tổ chức) nhằm khai thác và sử dụng đất đai có hiệu quả, nó khác hoạt động quản lý của người sử dụng đất chỉ mang tính kỹ thuật, nghiệp vụ gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực của mình. Xét về số lượng: Hoạt động quản lý đất đai của Nhà nước rất phong phú, đa dạng bao gồm: điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân loại đất, 1.3 Nội dung quản lý: (khoản 2 điều 6 Luật đất đai 2003) a) Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó; b) Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính; c) Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; d) Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đ) Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; e) Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; g) Thống kê, kiểm kê đất đai; h) Quản lý tài chính về đất đai; i) Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản; k) Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; l) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai; m) Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai; n) Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai Nhóm 9 Luật đất đai – C203 2 GVHD: Th.S: Dương Kim Thế NguyênĐịa vị pháp lý của các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai và các tổ chức dịch vụ côngtrong quản lý và sử dụng đất – Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất 2. PHÁP LUẬT VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA 2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu, tổ chức của Bộ tài nguyên và môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan của Chính Phủ thực hiện chức năng quản lý nhànước về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thuỷ văn,đo đạc và bản đồ trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đạidiện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước trong lĩnh vực nêu trên theo quy định của Nhà nước; 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tài nguyên và Môi trường a. Nhiệm vụ và quyền hạn chung Theo Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì Bộ Tài nguyên vàMôi trường (sau đây gọi tắt là Nghị định số 91/2002/NĐ-CP) có trách nhiệm thực hiện, nhiệmvụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ và nhữngnhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: (i) Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật khác vềtài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạcvà bản đồ; (ii) Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm vàhàng năm về các lĩnh vực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý đất đai Sử dụng đất đai tại Việt Nam Sử dụng đất đai Tiểu luận sử dụng đất đai Quản lý nhà nước đất đai Luật đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 354 0 0
-
Cẩm nang các tình huống pháp lý, chiêu trò và mưu kế trong mua bán đất (Tái bản): Phần 2
93 trang 270 7 0 -
10 trang 177 0 0
-
11 trang 166 0 0
-
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 123 0 0 -
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
7 trang 121 0 0 -
Nghị quyết số 96/2012/NQ- HĐND
5 trang 116 0 0 -
Quy định pháp luật về giá đất đối với việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
14 trang 115 0 0 -
86 trang 111 0 0
-
Nghị quyết số 45/2012/NQ-HĐND
2 trang 109 0 0