Tiểu luận: Điều tiết giám sát hệ thống tài chính
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Điều tiết giám sát hệ thống tài chính nêu tổng quan về hệ thống tài chính và một số khái niệm cơ bản về điều tiết và giám sát hệ thống tài chính, nội dung hoạt động điều tiết và giám sát hệ thống tài chính. Những nhận xét và một số kiến nghị cho hoạt động điều tiết và giám sát tài chính ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Điều tiết giám sát hệ thống tài chínhNHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3 LỚP KẾ TOÁN GVHD: TS. DIỆP GIA LUẬT1.Nguyễn Thành Tân 11.Phạm Ngọc Cương2.Trần Quốc Hưng 12.Bùi Tấn Phương3.Trần Thị Kim Thanh 13.Phan Hồng Thái4.Vũ Thị Thắm 14.Cù Xuân Trung5.Phạm Phan Hồng Cúc6.Tống Thành Vinh7.Huỳnh Thị Tuyền8.Lưu Thị Thanh9.Lưu Thị Thúy10.Trần Thị Thu HằngNội dung gồm:CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNHCHƯƠNG II: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNHCHƯƠNG III: NHỮNG NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY1. Tổng quan về hệ thống tài chínha. Khái niệm về tài chính và hệ thống tài chính + Tài chính Khái niệm Các mối quan hệ tài chính + Hệ thống tài chínhb. Chức năng của hệ thống tài chính: + Chức năng huy động + Chức năng phân phối + Chức năng giám sátc. Cấu trúc của hệ thống tài chính + Các điểm tụ vốn Tài chính doanh nghiệp Ngân sách nhà nước Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội khác Tài chính đối ngoại Thị trường tài chính và các tổ chức tài chính trung gian + Bộ phận dẫn vốn Các tổ chức tài chính trung gian Các tổ chức tài chính chính thức2. Một số khái niệm cơ bản trong hoạt động điều tiết và giám sát tài chínha. Khái niệm về giám sát tài chínhb. Mục đích của giám sát tài chính Thứ nhất, nhằm đảm bảo sự ổn định và phát triển của khu vực tài chính. Thứ hai, nhằm đảm bảo sự hiệu quả vận hành của thị trường tài chính. Thứ ba, nhằm bảo vệ người tiêu dùng.c. Đối tượng của hoạt động giám sát tài chính Các định chế tài chính Thị trường tài chính Hạ tầng cơ sở tài chínhd. Nội dung của giám sát tài chính Giám sát sự an toàn, lành mạnh của tài chính. Giám sát các hành vi giao dịch Giám sát diễn biến của thị trường tài chính Giám sát hạ tầng cơ sở tài chính1. Thất bại của thị trường tài chính và sự điều tiết khu vựca. Thất bại của thị trường tài chínhb. Sự điều tiết khu vực tài chính + Các công cụ sử dụng trong hoạt động điều tiết và giám sát khu vực Dự trữ bắt buộc Tái cấp vốn Nghiệp vụ thị trường mở Lãi suất cơ bản + Đối tượng được điều tiết Các định chế tài chính Thị trường tài chính Hạ tầng cơ sở tài chính + Phương pháp điều tiết: Chính sách thận trọng vĩ mô và vi mô.2. Những bất cập của hệ thống giám sát tài chính hiện nay Chưa có những quy định rõ ràng về quyền hạn và chức năng xử lýcủa từng bộ phận. Hiệu quả giám sát của các cơ quan thanh tra giám sát còn thấp. Sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn an toàn hoạt động của Việt Nam vớitiêu chuẩn của quốc tế.3. Các mô hình khủng hoảng tài chínha. Một số mô hình tiêu biểu Mô hình thế hệ thứ I Mô hình thế hệ thứ II Mô hình thế hệ thứ IIIb. Sự khác biệt giữa khủng hoảng tài chính và khủng hoảng kinh tếvà mối liên hệ giữa chúngc. Nguyên nhân và hậu quả của khủng hoảng tài chính + Nguyên nhân + Hệ quả và hậu quả của khủng hoảng tài chínhd. Bài học kinh nghiệm từ các cuộc khủng hoảng tài chính 1. Nhận xét Trong 5 năm qua (2008-2012), NFSC đã tham mưu, tư vấn choChính phủ và Thủ tướng Chính phủ điều phối chính sách kinh tế vĩ mô,công tác tham mưu điều phối hoạt động giám sát chuyên ngành, giámsát chung thị trường tài chính. Giai đoạn 2013-2015, NFSC sẽ xây dựng, hoàn thiện hệ thống chỉtiêu giám sát tài chính và phương pháp đánh giá, nhận diện và đo lườngrủi ro. Lãnh đạo Ủy ban cho biết, sẽ nghiên cứu và đề xuất mô hìnhgiám sát tài chính quốc gia, đảm bảo hệ thống giám sát tài chính hiệuquả, từng bước áp dụng chuẩn mực quốc tế, phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh Việt Nam. Đây cần được coi là một nội dung trong chươngtrình cải cách hệ thống tài chính.2. Kiến nghị Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về giám sát thị trường tài chính. Thứ hai, xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin. Thứ ba, hoàn thiện chức năng của các cơ quan thanh tra giám sát chuyên ngành giai đọan 2011-2015. Thứ tư, hoàn thiện mô hình khung giám sát và đánh giá thị trường tài chính. Thứ năm, xây dựng cơ chế tài chính cho hoạt động thanh tra - giám sát tài chính. Thứ sáu, xây dựng và thực thi chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan giám sát tài chính. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Điều tiết giám sát hệ thống tài chínhNHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3 LỚP KẾ TOÁN GVHD: TS. DIỆP GIA LUẬT1.Nguyễn Thành Tân 11.Phạm Ngọc Cương2.Trần Quốc Hưng 12.Bùi Tấn Phương3.Trần Thị Kim Thanh 13.Phan Hồng Thái4.Vũ Thị Thắm 14.Cù Xuân Trung5.Phạm Phan Hồng Cúc6.Tống Thành Vinh7.Huỳnh Thị Tuyền8.Lưu Thị Thanh9.Lưu Thị Thúy10.Trần Thị Thu HằngNội dung gồm:CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNHCHƯƠNG II: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNHCHƯƠNG III: NHỮNG NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY1. Tổng quan về hệ thống tài chínha. Khái niệm về tài chính và hệ thống tài chính + Tài chính Khái niệm Các mối quan hệ tài chính + Hệ thống tài chínhb. Chức năng của hệ thống tài chính: + Chức năng huy động + Chức năng phân phối + Chức năng giám sátc. Cấu trúc của hệ thống tài chính + Các điểm tụ vốn Tài chính doanh nghiệp Ngân sách nhà nước Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội khác Tài chính đối ngoại Thị trường tài chính và các tổ chức tài chính trung gian + Bộ phận dẫn vốn Các tổ chức tài chính trung gian Các tổ chức tài chính chính thức2. Một số khái niệm cơ bản trong hoạt động điều tiết và giám sát tài chínha. Khái niệm về giám sát tài chínhb. Mục đích của giám sát tài chính Thứ nhất, nhằm đảm bảo sự ổn định và phát triển của khu vực tài chính. Thứ hai, nhằm đảm bảo sự hiệu quả vận hành của thị trường tài chính. Thứ ba, nhằm bảo vệ người tiêu dùng.c. Đối tượng của hoạt động giám sát tài chính Các định chế tài chính Thị trường tài chính Hạ tầng cơ sở tài chínhd. Nội dung của giám sát tài chính Giám sát sự an toàn, lành mạnh của tài chính. Giám sát các hành vi giao dịch Giám sát diễn biến của thị trường tài chính Giám sát hạ tầng cơ sở tài chính1. Thất bại của thị trường tài chính và sự điều tiết khu vựca. Thất bại của thị trường tài chínhb. Sự điều tiết khu vực tài chính + Các công cụ sử dụng trong hoạt động điều tiết và giám sát khu vực Dự trữ bắt buộc Tái cấp vốn Nghiệp vụ thị trường mở Lãi suất cơ bản + Đối tượng được điều tiết Các định chế tài chính Thị trường tài chính Hạ tầng cơ sở tài chính + Phương pháp điều tiết: Chính sách thận trọng vĩ mô và vi mô.2. Những bất cập của hệ thống giám sát tài chính hiện nay Chưa có những quy định rõ ràng về quyền hạn và chức năng xử lýcủa từng bộ phận. Hiệu quả giám sát của các cơ quan thanh tra giám sát còn thấp. Sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn an toàn hoạt động của Việt Nam vớitiêu chuẩn của quốc tế.3. Các mô hình khủng hoảng tài chínha. Một số mô hình tiêu biểu Mô hình thế hệ thứ I Mô hình thế hệ thứ II Mô hình thế hệ thứ IIIb. Sự khác biệt giữa khủng hoảng tài chính và khủng hoảng kinh tếvà mối liên hệ giữa chúngc. Nguyên nhân và hậu quả của khủng hoảng tài chính + Nguyên nhân + Hệ quả và hậu quả của khủng hoảng tài chínhd. Bài học kinh nghiệm từ các cuộc khủng hoảng tài chính 1. Nhận xét Trong 5 năm qua (2008-2012), NFSC đã tham mưu, tư vấn choChính phủ và Thủ tướng Chính phủ điều phối chính sách kinh tế vĩ mô,công tác tham mưu điều phối hoạt động giám sát chuyên ngành, giámsát chung thị trường tài chính. Giai đoạn 2013-2015, NFSC sẽ xây dựng, hoàn thiện hệ thống chỉtiêu giám sát tài chính và phương pháp đánh giá, nhận diện và đo lườngrủi ro. Lãnh đạo Ủy ban cho biết, sẽ nghiên cứu và đề xuất mô hìnhgiám sát tài chính quốc gia, đảm bảo hệ thống giám sát tài chính hiệuquả, từng bước áp dụng chuẩn mực quốc tế, phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh Việt Nam. Đây cần được coi là một nội dung trong chươngtrình cải cách hệ thống tài chính.2. Kiến nghị Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về giám sát thị trường tài chính. Thứ hai, xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin. Thứ ba, hoàn thiện chức năng của các cơ quan thanh tra giám sát chuyên ngành giai đọan 2011-2015. Thứ tư, hoàn thiện mô hình khung giám sát và đánh giá thị trường tài chính. Thứ năm, xây dựng cơ chế tài chính cho hoạt động thanh tra - giám sát tài chính. Thứ sáu, xây dựng và thực thi chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan giám sát tài chính. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều tiết hệ thống tài chính Điều tiết giám sát hệ thống tài chính Giám sát hệ thống tài chính Tiểu luận ngân hàng Thuyết trình ngân hàng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Định chế tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 626 17 0 -
293 trang 303 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 245 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 147 4 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 138 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 130 0 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 129 0 0