![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận Định hướng XHCN nền kinh tế thị trường xét dưới góc độ công bằng xã hội
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 99.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công bằng xã hội từng là mơ ước của nhân loại tiến bộ từ rất lâu đời.Trong thời đại ngày nay, công bằng xã hội đã trở thành một mục tiêutrực tiếp của sự phát triển lành mạnh và bền vững mà các quốc gia trênthế giới đều mong muốn đạt tới.Tuy nhiên,trên thực tế, đây là bài toán khó mà không phải nước nàocũng có thể tìm ra lời giải thỏa đáng. Bởi lẽ, để biến mục tiêu đó thànhhiện thực thì phải có hàng loạt điều kiện khách quan và chủ quan cầnthiết, phải giải quyết nhiều mối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Định hướng XHCN nền kinh tế thị trường xét dưới góc độ công bằng xã hội" Tiểu luận Đề tài: Định hướng XHCM nền kinh tếthị trường xét dưới góc độ công bằng xã hội. 1Mục lụcI. Lý luận Mục tiêu chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Thực hiện công bằng xã hộiII.Định hướng XHCN nền kinh tế thị trường xét dưới góc độcông bằng xã hội 1. Quan điểm nội dung 2. Kết quả sau tiến trình đổi mới 3. Những mặt hạn chếIII. Giải pháp thực hiện công bằng xã hội trong nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN trong trời gian tới 1. Cụ thể hoá hệ quan điểm 2. Giải pháp thực hiện công bằng xã hộiI.Lý luận Công bằng xã hội từng là mơ ước của nhân loại tiến bộ từ rất lâu đời. Trong thời đại ngày nay, công bằng xã hội đã trở thành một mục tiêu trực tiếp của sự phát triển lành mạnh và bền vững mà các quốc gia trên thế giới đều mong muốn đạt tới. 2 Tuy nhiên,trên thực tế, đây là bài toán khó mà không phải nước nào cũngcó thể tìm ra lời giải thỏa đáng. Bởi lẽ, để biến mục tiêu đó thành hiệnthực thì phải có hàng loạt điều kiện khách quan và chủ quan cần thiết,phải giải quyết nhiều mối quan hệ, đặc biệt là mối quan hệ thường khôngdễ điều hòa giữa thúc đẩy tăng trưởng và thực hiện công bằng,trong mộtmô hình kinh tế cụ thể.Nước Việt nam chúng ta là một nước xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạocủa Đảng cộng sản Việt Nam .Nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin và tưtường Hồ Chí Minh được Đảng ta chọn làm kim chỉ nam cho mọi hànhđộng.Vấn đề thực hiện công bằng xã hội luôn được quan tâm và xuyênsuất mọi chính sách xã hội của Đảng, Đảng ta đã nhận định: XHCN là đích đến của sự phát triển ,là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao , nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột bất công, đạt được cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc; nhân dân lao động làm chủ, đoàn kết các dân tộc và hữu nghị với các nước . Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. Bằng sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của nền kinh tế thị trường , Đảng Cộng sản Việt Nam đã đúc rút từ kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường thế giới, đặc biệt là từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và ở Trung Quốc, để đưa ra chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, sử dụng kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đây là một kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử phát triển của kinh tế thị trường. Cũng có thể nói kinh tế thị trường là “cái phổ biến”, còn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là “cái đặc thù” của Việt Nam, phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của Việt Nam . 3 Công bằng xã hội là mục tiêu cốt lõi về chình sách xã hội của Đảng, nhằm hướng tới ổn định xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng mọi mặt của đời sống nhân dân và sự phát triển bền vững của đất nước.II. Định hướng XHCN nền kinh tế thị trường xét dưới góc độcông bằng xã hội.1. Quan điểm , nội dung : Một là , trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội có thể và cần phải làm tiền đề và điều kiện cho nhau. Tăng trưởng kinh tế tạo ra điều kiện vật chất để thực hiện công bằng xã hội, ngược lại thực hiện tốt công bằng xã hội lại trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hai là, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi tăng trưởng kinh tế đến đâu phải thực hiện ngay công bằng xã hội đến đấy. Không thể chờ đợi đến khi kinh tế đạt đến trình độ phát triển cao mới thực hiện công bằng xã hội, càng không thể hy sinh công bằng xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế. Muốn vậy, mỗi chính sách kinh tế đều phải hướng tới bảo đảm công bằng xã hội, đều phải góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ,dù trực tiếp hay gián tiếp … Ba là, thực hiện công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, đa sở hữu phải triệt để khắc phục những tàn dư của chế độ phân phối bình quân,“cào bằng, Chia đều các nguồn lực và của cải làm ra , bất chấp chất lượng ,hiệu quả của sản xuất , kinh doanh và sự đóng góp công sức, trí tuệ , tài sản của mỗi người cho sự phát triển chung của đất nước , như sai lầm của thời kì trước đổi mới .Cũng không thể dồn phần lớn của cải làm ra để thực hiện các chính sách bảo đảm công bằng xã hội vượt quá khả năng mà nền kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Định hướng XHCN nền kinh tế thị trường xét dưới góc độ công bằng xã hội" Tiểu luận Đề tài: Định hướng XHCM nền kinh tếthị trường xét dưới góc độ công bằng xã hội. 1Mục lụcI. Lý luận Mục tiêu chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Thực hiện công bằng xã hộiII.Định hướng XHCN nền kinh tế thị trường xét dưới góc độcông bằng xã hội 1. Quan điểm nội dung 2. Kết quả sau tiến trình đổi mới 3. Những mặt hạn chếIII. Giải pháp thực hiện công bằng xã hội trong nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN trong trời gian tới 1. Cụ thể hoá hệ quan điểm 2. Giải pháp thực hiện công bằng xã hộiI.Lý luận Công bằng xã hội từng là mơ ước của nhân loại tiến bộ từ rất lâu đời. Trong thời đại ngày nay, công bằng xã hội đã trở thành một mục tiêu trực tiếp của sự phát triển lành mạnh và bền vững mà các quốc gia trên thế giới đều mong muốn đạt tới. 2 Tuy nhiên,trên thực tế, đây là bài toán khó mà không phải nước nào cũngcó thể tìm ra lời giải thỏa đáng. Bởi lẽ, để biến mục tiêu đó thành hiệnthực thì phải có hàng loạt điều kiện khách quan và chủ quan cần thiết,phải giải quyết nhiều mối quan hệ, đặc biệt là mối quan hệ thường khôngdễ điều hòa giữa thúc đẩy tăng trưởng và thực hiện công bằng,trong mộtmô hình kinh tế cụ thể.Nước Việt nam chúng ta là một nước xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạocủa Đảng cộng sản Việt Nam .Nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin và tưtường Hồ Chí Minh được Đảng ta chọn làm kim chỉ nam cho mọi hànhđộng.Vấn đề thực hiện công bằng xã hội luôn được quan tâm và xuyênsuất mọi chính sách xã hội của Đảng, Đảng ta đã nhận định: XHCN là đích đến của sự phát triển ,là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao , nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột bất công, đạt được cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc; nhân dân lao động làm chủ, đoàn kết các dân tộc và hữu nghị với các nước . Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. Bằng sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của nền kinh tế thị trường , Đảng Cộng sản Việt Nam đã đúc rút từ kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường thế giới, đặc biệt là từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và ở Trung Quốc, để đưa ra chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, sử dụng kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đây là một kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử phát triển của kinh tế thị trường. Cũng có thể nói kinh tế thị trường là “cái phổ biến”, còn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là “cái đặc thù” của Việt Nam, phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của Việt Nam . 3 Công bằng xã hội là mục tiêu cốt lõi về chình sách xã hội của Đảng, nhằm hướng tới ổn định xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng mọi mặt của đời sống nhân dân và sự phát triển bền vững của đất nước.II. Định hướng XHCN nền kinh tế thị trường xét dưới góc độcông bằng xã hội.1. Quan điểm , nội dung : Một là , trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội có thể và cần phải làm tiền đề và điều kiện cho nhau. Tăng trưởng kinh tế tạo ra điều kiện vật chất để thực hiện công bằng xã hội, ngược lại thực hiện tốt công bằng xã hội lại trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hai là, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi tăng trưởng kinh tế đến đâu phải thực hiện ngay công bằng xã hội đến đấy. Không thể chờ đợi đến khi kinh tế đạt đến trình độ phát triển cao mới thực hiện công bằng xã hội, càng không thể hy sinh công bằng xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế. Muốn vậy, mỗi chính sách kinh tế đều phải hướng tới bảo đảm công bằng xã hội, đều phải góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ,dù trực tiếp hay gián tiếp … Ba là, thực hiện công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, đa sở hữu phải triệt để khắc phục những tàn dư của chế độ phân phối bình quân,“cào bằng, Chia đều các nguồn lực và của cải làm ra , bất chấp chất lượng ,hiệu quả của sản xuất , kinh doanh và sự đóng góp công sức, trí tuệ , tài sản của mỗi người cho sự phát triển chung của đất nước , như sai lầm của thời kì trước đổi mới .Cũng không thể dồn phần lớn của cải làm ra để thực hiện các chính sách bảo đảm công bằng xã hội vượt quá khả năng mà nền kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài Kinh tế thị trường Công bằng xã hội Tiểu luận triết học định hướng xã hội chủ nghĩa nguyên lý Mác LêninTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 288 0 0 -
14 trang 286 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 262 0 0 -
30 trang 255 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 245 0 0 -
7 trang 243 3 0