Tiểu Luận: Đổi Mới Tư Duy Đối Ngoại Trong Quan Hệ Với Các Nước Lớn
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.81 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình hình quốc tế Những năm cuối thập kỷ 80s của thế kỷ XX là dấu mốc quan trọng của việc bùng nổ những tiến bộ về khoa học và kỹ thuật.Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nhanh và mạnh làm động lực thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Luận: Đổi Mới Tư Duy Đối Ngoại Trong Quan Hệ Với Các Nước Lớn Học viện ngoại giao Khoa: Chính trị quốc tế và ngoại giao Môn:Chính sách đối ngoại Tiểu Luận Đề tài: Đổi Mới Tư Duy Đối Ngoại Trong Quan Hệ Với Các Nước Lớn Sinh viên thực hiện: Nghiêm Thị Chuyên Lớp : H33 Hà Nội ,tháng 4 năm 2009 MỤC LỤC: Phần một: I.Bối cảnh chung…………………………………………………….2 II .Quá trình đổi mới tư duy đối ngoại……………………………..4 Phần hai: I.Nước lớn và vai trò của nước lớn trong quan hệ quốc tế…….5 II.Tác động của các nước lớn đến Việt Nam………………………7 III.Đổi mới tư duy đối ngoại trong quan hệ với các nước lớn………….8 Phần ba: Kết luận chung………………………………………………………14 Danh mục tài liệu tham khảo …………………………………………………16 1 Phần một: Mở đầu I/Bối cảnh chung 1. Tình hình quốc tế Những năm cuối thập kỷ 80s của thế kỷ XX là dấu mốc quan trọng của việc bùng nổ những tiến bộ về khoa học và kỹ thuật.Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nhanh và mạnh làm động lực thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất,đồng thời đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới,quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội.Cho đến cuối thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ mới,nền kinh tế thế giới đã thực sự bước sang giai đoạn của nền kinh tế tri thức.Đây là tiền đề đầu tiên cho quá trình toàn cầu hoá mà hiện nay đang trở thành xu hướng phát triển trên mọi lĩnh vực của đời sống.Bên cạnh xu hướng toàn cầu hoá,một xu hướng lớn đang nổi lên và phát triển mạnh mẽ là tự do hoá thương mại.Điều này tác động đến các quốc gia không chỉ về mặt kinh tế mà còn về cả chính trị ,xã hội,an ninh và quan hệ quốc tế.Trong môi trường đó nổi lên một vài nhân tố nổi bật là các nước lớn như Mỹ,Nhật Bản,Trung Quốc và liên minh châu Âu EU…Đó là những đối thủ cạnh tranh lớn nhất của nền kinh tế toàn cầu và chính họ đang phần lớn năm giữ và chi phối nhiều tổ chức kinh tế thế giới và tất nhiên chi phối luôn cả cục diện chính trị thế giới và chi phối việc hoạch định chính sách đối ngoại của nhiều nước. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh,khi thế giới còn chia thành hai cực đối đầu thì mục tiêu chủ yếu của khối các nước tư bản chủ nghĩa(TBCN) là ngăn chặn sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội (CNXH),còn mục tiêu của các nước XHCN mà Liên Xô đứng đầu là xây dựng CNXH và đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc,vì hoà bình,giải phóng dân tộc và CNXH.Nhưng sau sự sụp 2 đổ hàng loạt của hệ thống XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu,CNXH đang tạm thời lâm vào thoái trào và TBCN đang phát huy manh mẽ sức mạnh của mình thì xu thế đối đầu đã không còn nữa.Các quốc gia đã chuyển sang xu thế đối thoại và thoả hiệp với nhau nhằm đạt được các mục tiêu và lợi ích chung cũng như lợi ích của riêng quốc gia họ.Đấu tranh và hợp tác giữa các nước lớn trên thế giới đan xen phức tạp,thế giới đang trong quá trình hình thành một trật tự mới.Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới vẫn tồn tại và phát triển có mặt sâu sắc hơn,nội dung và biểu hiện có nhiều nét mới.Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp vẫn tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức. 2. Tình hình khu vực châu Á-thái Bình Dương và Đông Nam Á Những điều chỉnh chính sách của các nước lớn đến khu vực này sau chiến tranh lạnh đã và đang đem đến những tác động mạnh mẽ đến tình hình khu vực.Một số nền kinh tế mới nổi và có tốc độ phát triển nhanh chóng trong nhóm NICs đã trở thành hiện tượng trong khu vực.Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN đã dần phát huy vai trò của mình trong khu vực và trong các vấn đề quốc tế.Việt Nam sau khi nhận thấy được lợi ích của mình trong đó,đã thay đổi cách nhìn kỳ thị và lạnh nhạt trước đây và gia nhập vào tổ chức này.Bên canh đó,vấn đề Campuchia còn là một điểm nhức nhối trong khu vực.Chúng ta cần thiết phải có biện pháp thích hợp cho vấn đề này để duy trì hoà bình và ổn định trong khu vực. 3.Tình hình trong nước Sau giải phóng, Việt Nam đã đi lên xây dựng và phát triển đất nước theo con đường XHCN.Tuy nhiên,trong quá trình đó,chúng ta đã vấp phải không ít những sai lầm trong chính sách mà nguyên nhân chính là do chủ quan duy ý chí,áp dụng máy móc,không khoa học học thuyết chủ nghĩa xã 3 hội khoa học vào thực tiễn quốc gia.Do đó,suốt hơn chục năm trời,nền kinh tế của chúng ta đã có những biểu hiện trì trệ và phát triển lệch lạc.Là một nước XHCN với xuất phát điểm kinh tế thấp và cộng thêm những thiệt hại sau chiến tranh,Việt Nam khó lòng có thể “Tiến nhanh,tiến mạnh,tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hôi” như trong nghị quyết Đại hội IV đề ra.Thậm chí,sau hơn 10 năm,sản xuất trong nước ngày càng đi xuống,không đủ đáp ứng cho nền kinh tế.Vấn đề lương thực rơi và tình trạng thiếu hụt trầm trọng.Ngoài ra,Việt Nam còn đang bị rơi vào thế bị bao vây cô lập về kinh tế khiến chúng ta không có nhiều tiền đề phát triển.Nguy cơ Việt Nam rơi vào một cuộc khủng hoảng toàn diện là điều rất dễ xảy ra.Và một điều hết sức quan trọng là khi Liên Xô đã không còn,người anh cả đỡ đầu cho Việt Nam đã không còn,chúng ta không thể có ai để dựa vào dù là trên yếu tố tinh thần,thì Việt Nam cần phải biết chuyển mình sao cho hợp với tình hình thời đại. Tất cả những gì đã phân tích ở trên cho thấy Việt Nam đang ở trong một tình huống rất khó khăn,chỉ có một con đường duy nhất là phải đổi mới để phát triển. II/Quá trình đổi mới Có thể nói là đổi mới tư duy của giới lãnh đạo Việt Nam đã bắt đầu từ Nghị quyết 32 của Bộ chính trị “tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta” (tháng 7/1986).Thông qua nghị quyết,lãnh đạo Việt Nam đã phân tích và nhận thấy rõ tình hình thế giới đang biến chuyển nhanh và mạnh,chúng ta không thể chủ quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Luận: Đổi Mới Tư Duy Đối Ngoại Trong Quan Hệ Với Các Nước Lớn Học viện ngoại giao Khoa: Chính trị quốc tế và ngoại giao Môn:Chính sách đối ngoại Tiểu Luận Đề tài: Đổi Mới Tư Duy Đối Ngoại Trong Quan Hệ Với Các Nước Lớn Sinh viên thực hiện: Nghiêm Thị Chuyên Lớp : H33 Hà Nội ,tháng 4 năm 2009 MỤC LỤC: Phần một: I.Bối cảnh chung…………………………………………………….2 II .Quá trình đổi mới tư duy đối ngoại……………………………..4 Phần hai: I.Nước lớn và vai trò của nước lớn trong quan hệ quốc tế…….5 II.Tác động của các nước lớn đến Việt Nam………………………7 III.Đổi mới tư duy đối ngoại trong quan hệ với các nước lớn………….8 Phần ba: Kết luận chung………………………………………………………14 Danh mục tài liệu tham khảo …………………………………………………16 1 Phần một: Mở đầu I/Bối cảnh chung 1. Tình hình quốc tế Những năm cuối thập kỷ 80s của thế kỷ XX là dấu mốc quan trọng của việc bùng nổ những tiến bộ về khoa học và kỹ thuật.Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nhanh và mạnh làm động lực thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất,đồng thời đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới,quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội.Cho đến cuối thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ mới,nền kinh tế thế giới đã thực sự bước sang giai đoạn của nền kinh tế tri thức.Đây là tiền đề đầu tiên cho quá trình toàn cầu hoá mà hiện nay đang trở thành xu hướng phát triển trên mọi lĩnh vực của đời sống.Bên cạnh xu hướng toàn cầu hoá,một xu hướng lớn đang nổi lên và phát triển mạnh mẽ là tự do hoá thương mại.Điều này tác động đến các quốc gia không chỉ về mặt kinh tế mà còn về cả chính trị ,xã hội,an ninh và quan hệ quốc tế.Trong môi trường đó nổi lên một vài nhân tố nổi bật là các nước lớn như Mỹ,Nhật Bản,Trung Quốc và liên minh châu Âu EU…Đó là những đối thủ cạnh tranh lớn nhất của nền kinh tế toàn cầu và chính họ đang phần lớn năm giữ và chi phối nhiều tổ chức kinh tế thế giới và tất nhiên chi phối luôn cả cục diện chính trị thế giới và chi phối việc hoạch định chính sách đối ngoại của nhiều nước. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh,khi thế giới còn chia thành hai cực đối đầu thì mục tiêu chủ yếu của khối các nước tư bản chủ nghĩa(TBCN) là ngăn chặn sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội (CNXH),còn mục tiêu của các nước XHCN mà Liên Xô đứng đầu là xây dựng CNXH và đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc,vì hoà bình,giải phóng dân tộc và CNXH.Nhưng sau sự sụp 2 đổ hàng loạt của hệ thống XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu,CNXH đang tạm thời lâm vào thoái trào và TBCN đang phát huy manh mẽ sức mạnh của mình thì xu thế đối đầu đã không còn nữa.Các quốc gia đã chuyển sang xu thế đối thoại và thoả hiệp với nhau nhằm đạt được các mục tiêu và lợi ích chung cũng như lợi ích của riêng quốc gia họ.Đấu tranh và hợp tác giữa các nước lớn trên thế giới đan xen phức tạp,thế giới đang trong quá trình hình thành một trật tự mới.Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới vẫn tồn tại và phát triển có mặt sâu sắc hơn,nội dung và biểu hiện có nhiều nét mới.Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp vẫn tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức. 2. Tình hình khu vực châu Á-thái Bình Dương và Đông Nam Á Những điều chỉnh chính sách của các nước lớn đến khu vực này sau chiến tranh lạnh đã và đang đem đến những tác động mạnh mẽ đến tình hình khu vực.Một số nền kinh tế mới nổi và có tốc độ phát triển nhanh chóng trong nhóm NICs đã trở thành hiện tượng trong khu vực.Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN đã dần phát huy vai trò của mình trong khu vực và trong các vấn đề quốc tế.Việt Nam sau khi nhận thấy được lợi ích của mình trong đó,đã thay đổi cách nhìn kỳ thị và lạnh nhạt trước đây và gia nhập vào tổ chức này.Bên canh đó,vấn đề Campuchia còn là một điểm nhức nhối trong khu vực.Chúng ta cần thiết phải có biện pháp thích hợp cho vấn đề này để duy trì hoà bình và ổn định trong khu vực. 3.Tình hình trong nước Sau giải phóng, Việt Nam đã đi lên xây dựng và phát triển đất nước theo con đường XHCN.Tuy nhiên,trong quá trình đó,chúng ta đã vấp phải không ít những sai lầm trong chính sách mà nguyên nhân chính là do chủ quan duy ý chí,áp dụng máy móc,không khoa học học thuyết chủ nghĩa xã 3 hội khoa học vào thực tiễn quốc gia.Do đó,suốt hơn chục năm trời,nền kinh tế của chúng ta đã có những biểu hiện trì trệ và phát triển lệch lạc.Là một nước XHCN với xuất phát điểm kinh tế thấp và cộng thêm những thiệt hại sau chiến tranh,Việt Nam khó lòng có thể “Tiến nhanh,tiến mạnh,tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hôi” như trong nghị quyết Đại hội IV đề ra.Thậm chí,sau hơn 10 năm,sản xuất trong nước ngày càng đi xuống,không đủ đáp ứng cho nền kinh tế.Vấn đề lương thực rơi và tình trạng thiếu hụt trầm trọng.Ngoài ra,Việt Nam còn đang bị rơi vào thế bị bao vây cô lập về kinh tế khiến chúng ta không có nhiều tiền đề phát triển.Nguy cơ Việt Nam rơi vào một cuộc khủng hoảng toàn diện là điều rất dễ xảy ra.Và một điều hết sức quan trọng là khi Liên Xô đã không còn,người anh cả đỡ đầu cho Việt Nam đã không còn,chúng ta không thể có ai để dựa vào dù là trên yếu tố tinh thần,thì Việt Nam cần phải biết chuyển mình sao cho hợp với tình hình thời đại. Tất cả những gì đã phân tích ở trên cho thấy Việt Nam đang ở trong một tình huống rất khó khăn,chỉ có một con đường duy nhất là phải đổi mới để phát triển. II/Quá trình đổi mới Có thể nói là đổi mới tư duy của giới lãnh đạo Việt Nam đã bắt đầu từ Nghị quyết 32 của Bộ chính trị “tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta” (tháng 7/1986).Thông qua nghị quyết,lãnh đạo Việt Nam đã phân tích và nhận thấy rõ tình hình thế giới đang biến chuyển nhanh và mạnh,chúng ta không thể chủ quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư duy đối ngoại Chính trị quốc tế Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 309 0 0
-
23 trang 192 0 0
-
22 trang 182 1 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 180 0 0 -
97 trang 158 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 147 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 136 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0 -
108 trang 127 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0