Danh mục

Tiểu luận: Dự án xây dựng và phát triển sản phẩm rau an toàn theo tiêu chuẩn Global Gap tại xã Nhuận Đức, Huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 607.97 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Độc tố trong nông nghiệp ngày càng cao, nguy cơ độc cấp tính và mãn tính cho người tiêu dùng ngày càng không thể xem nhẹ. Các chính sách của nhà nước luật vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng chặc chẽ và hoàn thiện. Các yếu tố toàn cầu và yếu tố vùng dẫn đến việc tăng nhu cầu chất lượng và an toàn thực phẩm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Dự án xây dựng và phát triển sản phẩm rau an toàn theo tiêu chuẩn Global Gap tại xã Nhuận Đức, Huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐỀ TÀI: DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂNSẢN PHẨM RAU AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN GLOBAL GAP TẠI XÃ NHUẬN ĐỨC, HUYỆN CỦ CHI, TP HỒ CHÍ MINH Giáo viên hướng dẫn: Ths. Huỳnh Thanh Điền Nhóm sinh viên thực hiện: Họ và tên MSSV 1. Dương Kim Hà 1088210175 2. Nguyễn Duy Linh 1088210203 3. Ngô Minh Hiếu 1088210325 4. Lê Văn Dũng 1088210303 5. Châu Thế Vinh 1088210421 6. Đặng Đình Cường 1088210296 7. Ngô Duy Đông 1088210171 8. Nguyễn Công Danh 1088210016 Lớp: QTKD – GĐ.B111- VB2K11 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12 năm 2009Dự án xây dựng và phát triển Rau An Toàn theo tiêu chuẩn Global Gap CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Độc tố trong nông nghiệp ngày càng cao, nguy cơ độc cấp tính và mãn tínhcho người tiêu dùng ngày càng không thể xem nhẹ. Các chính sách của nhà nước -luật vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng chặc chẽ và hoàn thiện. Các yếu tố toàncầu và yếu tố vùng dẫn đến việc tăng nhu cầu chất lượng và an toàn thực phẩm: - Những thay đổi kiểu sống của người tiêu dùng ngày càng cao, nhu cầu chấtlượng và an toàn thực phẩm ngày càng tăng. Du lịch của người Châu Á tăng do thunhập được cải thiện. - Tự do thương mại và thương mại toàn cầu tăng. Gia tăng các siêu thị. Giatăng sự chi phối của các siêu thị toàn cầu – các dây chuyền cung cấp đến chấtlượng hàng hoá, an toàn thực phẩm. - Nhập khẩu/xuất khẩu tăng trong xu thế hội nhập. Các cộng đồng đòi hỏitính trách nhiệm với nhau giữa người sản xuất – mua bán – tiêu dùng. Trong nông nghiệp thực hiện các đòi hỏi đó chính là thực hiện tiêu chuẩnGAP (Good Agricultural Practice) – có nghĩa là thực hành sản xuất nông nghiệptốt. Xuất phát từ tình hình trên, ngay từ những năm 1996 – 1997, Thành Phố hồChí Minh là một trong những địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai chươngtrình sản xuất rau an toàn. Cây rau được trồng chù yếu ở các huyện ngoài thànhnhư Bình chánh, Hốc Môn, Củ Chi, diện tích gieo trồng biến động hàng năm từ10.000 – 12.000 ha, trong đó sản xuất rau an toàn có diện tích từ 4.500 – 5.500 ha.Hiện nay, trong chương trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của thành phốtừ năm 2006 – 2010, xã Nhuận Đức huyện Củ Chi là vùng đủ điều kiện sản xuấtrau an toàn được thành phố chọn làm mô hình thí điểm trồng rau an toàn cấp xã.Với sản phẩm chủ yếu là các loại rau ăn quả, trong đó cây ớt là cây trồng chủ lựcvới diện tích hàng năm từ 50 – 70 ha, với khoảng 30 hộ được trồng ở các vùng gòvà vùng triền của xã, năng xuất bình quân 18 – 20 tấn/ha, lợi nhuận 50 – 100 triệuđồng/ha. Tuy nhiên quá trình sản xuất cây rau ăn quả và cây ớt của nông dân cònnhiều hạn chế về chất lượng sản phẩm do: sử dụng hoá chất Bảo vệ thực vật, kỹthuật canh tác không đúng khoa học, làm cho chất lượng sản phẩm không đảm bảo,dư lượng thuốc Bảo vệ thực vật tồn tại trong sản phẩm. Nông dân còn sản xuất nhỏlẻ, cá thể. Nên sản phẩm tạo ra không đồng nhất, không đảm bảo chất lượng antoàn, do đó sản phẩm tiêu thụ qua các thương lái chưa có doanh nghiệp đặt hàng vàđảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu, đặc biệt là chưa có quy trình sản xuất cụ thể. Những tồn tại trên chỉ có thể giải quyết được khi có một hoạt động liên kếtđồng bộ các khâu trong chuỗi sản phẩm từ sản xuất đến tiêu thụ (trồng trọt, thuhoạch, bảo quản, chế biến, tiêu thụ…), và các chính sách hỗ trợ của nhà nước trongchương trình thực hiện sản xuất tốt GAP (Good Agricultural Practice) đối với cácTiểu luận môn học Quản trị Dự án -2-Dự án xây dựng và phát triển Rau An Toàn theo tiêu chuẩn Global Gapsản phẩm trồng trọt sẽ là giải pháp hữu hiệu và quan trọng trong sản xuất rau quảhiện nay. Sản xuất theo những tiêu chí của GAP (Good Agricultural Practice), đây làmột nhu cầu khách quan trong xu thế hội nhập. Trong tình hình nước ta tham giatổ chức thương mại thế giới (WTO), khu vực thương mại tự do (AFTA) hàng ràothuế quan được thay thế bởi các qui định về an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật.Sản phẩm nông nghiệp phải đảm bảo các tiêu chuẩn xuất khẩu là đòi hỏi kháchquan. Vì vậy, việc sản xuất theo tiêu chuẩn GAP là nhu cầu cần thiết để kịp thờiđáp ứng cho việc cung cấp sản phẩm nông nghiệp ra thị trường thế giới góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Thành phố hiện nay. Tóm lại: Với mục tiêu đánh gi ...

Tài liệu được xem nhiều: