Danh mục

TIỂU LUẬN: Giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 712.03 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chi ngân sách nhà nước hiện tại bao gồm gần 30 khoản chi, được sắp xếp vào 3 nhóm: chi thường xuyên; chi đầu tư và phát triển; chi trả nợ, viện trợ nước ngoài Quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi ngân sách nhà nước có ý nghĩa hết sức to lớn và quan trọng về mặt kinh tế cũng như xã hội, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính, thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời là biện pháp hữu hiệu để thực hành tiết kiệm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội TIỂU LUẬN:Giải pháp nhằm tăng cường công táckiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Chi ngân sách nhà nước hiện tại bao gồm gần 30 khoản chi, được sắp xếp vào3 nhóm: chi thường xuyên; chi đầu tư và phát triển; chi trả nợ, viện trợ nước ngoài Quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi ngân sách nhà nước có ý nghĩahết sức to lớn và quan trọng về mặt kinh tế cũng như xã hội, góp phần nâng caohiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính, thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời làbiện pháp hữu hiệu để thực hành tiết kiệm và chống lãng phí, góp phần ổn định xãhội và nâng cao đời sống nhân dân. Song, trên thực tế tình hình sử dụng công quỹ còn nhiều lãng phí, phô trươnghình thức, tình hình biển thủ công quỹ chưa được ngăn chặn kịp thời và hiệu quả.Đồng thời, theo đánh giá của nhiều chuyên gia Tài chính Quốc tế thì Chính phủViệt Nam đã và đang huy động một tỷ lệ lớn hơn trong GDP so với các nước ĐôngNam Á khác trong khi GDP bình quân đầu người của nước ta lại thấp hơn so vớicác nước này. Vì vậy, nỗ lực hạn chế thâm hụt Ngân sách cần được quan tâm đặcbiệt và phải được thực hiện triệt để ngằm giảm những khoản chi không cần thiết vàchưa cấp bách. Thực tế đòi hỏi phải tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN.Kiểm soát chi NSNN là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Tài chính các cấp; trongđó, KBNN có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình này. Thực hiện tốt việc kiểm soát chi NSNN nhằm đem lại hiệu quả cao trong côngtác kiểm sóat chi sẽ có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN, hạn chếlãng phí, tiêu cực và tham nhũng. Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN của KBNN ở Việt Nam là một trongnhững vấn đề bức xúc và quan trọng nhằm làm lành mạnh nền Tài chính Quốc gia,nâng cao tính công khai, minh bạch, dân chủ và hiệu quả trong việc sử dụng nguồnlực Tài chính Quốc gia nói chung và NSNN nói riêng Ngoài phần mở đầu và kết luận, Chuyên đề gồm có 3 chương Chương 1: Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Kho Bạc Nhà nước. Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng- Hà Nội. Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN tạiKBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội. CHƯƠNG I: CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC1.1 Tổng quan về công tác chi ngân sách nhà nước của KBNN1.1.1. Bản chất kinh tế và vai trò của NSNN - Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đă được cơquan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảođảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Ngân sách nhà nước là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính, là điều kiện vậtchất quan trọng để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, đồng thờiNSNN là công cụ quan trọng của Nhà nước phân phối các nguồn lực tài chính quốcgia để điều chỉnh vĩ mô đối với đời sống kinh tế - xã hội, bảo đảm an toàn xã hội,an ninh quốc gia. - Quỹ ngân sách nhà nước Quỹ ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiềnvay, có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp.Quỹ ngân sách nhà nướcđược quản lý tại Kho bạc Nhà nước - Bản chất kinh tế của NSNN Là quan hệ kinh tế - tài chính giữa Nhà nước và các tác nhân của nền kinh tếtrong quá trình phân bổ, sử dụng các nguồn lực, phân phối và phân phối lại thunhập mới sáng tạo ra. Xét về mặt hình thức, Ngân sách nhà nước là một bảng cân đối giữa thu nhậpvà chi tiêu của Nhà nước trong một năm tài khoá. Về bản chất, Ngân sách nhà nướclà tập hợp những quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối, gắn liền với việc hìnhthành và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước. - Vai trò của NSNN NSNN là một khâu then chốt trong hệ thống Tài chính. Vai trò của NSNNđược xác định trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ cụ thể của nó trong từng giaiđoạn, đảm bảo cho Nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ, duy trì quyền lực nhànước. Trong giai đoạn hiện nay, NSNN đóng vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mônền kinh tế. Trong quan hệ giữa Nhà nước và Ngân sách thì Nhà nước là chủ thểthường xuyên, chủ thể quyền lực. Nhà nước tập trung Ngân sách, coi Ngân sách làcông cụ kinh tế quan trọng để giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội và thị trường.Ngân sách kích thích sản xuất kinh doanh, cạnh tranh hợp pháp, chống độc quyềnthông qua các công cụ về thuế và cho ra đời các doanh nghiệp nhà nước. NSNNcung cấp nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành kinh tế thenchốt, tạo môi trường cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển;đầu tư để chống ô nhiễm môi trường; tài trợ cho các hoạt động xã hội, chống lạmphát. Như vậy, vai trò của NSNN là rất quan trọng, dù trực tiếp hay gián tiếp NSNNvẫn chiếm một vị trí chủ đạo tro ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: