Danh mục

TIỂU LUẬN: Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 805.29 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 44,500 VND Tải xuống file đầy đủ (89 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế thị trường với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đã làm cho các thành phần kinh tế trong xã hội có điêù kiện cạnh tranh một cách lành mạnh để phát triển và dần khẳng định được vai trò của mình trong nền kinh tế. Kinh tế Nhà nước- bộ phận kinh tế chủ đạo của nền kinh tế nước ta nói chung và bộ phận các doanh nghiệp công nghiệp nói riêng đã thực sự đổi mới. Với phạm vi hoạt động rộng lớn và mang tính chất đa dạng phong phú, bộ phận này...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội TIỂU LUẬN:Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đốivới các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội Lời mở đầu Kinh tế thị trường với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đã làm cho các thành phầnkinh tế trong xã hội có đ iêù kiện cạnh tranh một cách lành mạnh để phát triển và dầnkhẳng định được vai trò của mình trong nền kinh tế. Kinh tế Nhà nước - bộ phận kinhtế chủ đạo của nền kinh tế nước ta nói chung và bộ phận các doanh nghiệp côngnghiệp nói riêng đã thực sự đổi mới. Với phạm vi hoạt động rộng lớn và mang tínhchất đa dạng phong phú, bộ phận này không những đạt hiệu quả cao trong hoạt độngsản xuất kinh doanh mà hàng n ăm còn đóng góp vào số thu của ngân sách Nhà nướcmột tỷ lệ khá lớn. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của bộ phận các doanh nghiệpcông nghiệp, công tác quản lý thu thuế cũng gặp rất nhiều khó khăn bởi những doanhnghiệp làm ăn yếu kém, không thực hiện tốt các nghĩa vụ với Nhà nước, luôn lợidụng những s ơ hở của chính sách chế độ và sự yếu kém trong công tác quản lý đểthực hiện hành vi trốn lậu thuế gây thất thu lớn cho ngân sách Nhà nước. Trước nhucầu tài chính rất lớn để thực hiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n ước,yêu cầu lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia, chống lại những biểu hiện tiêu cực củacác doanh nghiệp khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước là một công tácđược ngành thuế nói riêng và ngành tài chính nói chung rất quan tâm và nỗ lực thựchiện. Xuất phát từ tình hình trên, qua thời gian thực tập tại Cục thuế Hà Nội và cùng vớinh ững kiến thức được trang bị ở trường đại học, tôi xin mạnh dạn nghiên cứu đềtài:“Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đốivới các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Nhằm phân tích thực trạng của công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đốivới các doanh nghiệp công nghiệp trên đ ịa bàn Hà Nội và đưa ra một số biện phápgóp ý nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý này trong những năm tới. Đề tài đượctrình bày với các nội dung sau:Chương I : Lý luận chung về thuế thu nhập doanh nghiệp.Chương II : Thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Chương III: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chương I Lý luận chung về thuế thu nhập doanh nghiệpI . Bản chất, vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp1 . Khái niệm về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) Trước khi xem xét về thuế TNDN, chúng ta có thể tìm hiểu thêm một số vấn đề chung về thuế cũng như ngu ồn gốc ra đời của thuế. Thuế ra đ ời gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của nhà nước, từng bướchoàn thiện vai trò và chức năng của nhà n ước đối với nền kinh tế. Nhà nước ra đờiđòi hỏi phải có một bộ máy hành chính để quản lý đ iều hành và bảo vệ đất nước, vìvậy cần phải có một nguồn tài chính thường xuyên phục vụ cho các hoạt động này.Do đó thuế ra đời với tư cách là một công cụ tài chính để tạo lập nguồn thu nhằmduy trì hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước. Xã hội ngày càng phát triển đ ilên và nhà nư ớc cũng đã dần dần hoàn thiện được chức năng và nhiệm vụ của mình.Nhà nước không chỉ thực hiện chức năng điều hành và bảo vệ đất nước mà còn là tácnhân chủ đạo trong việc phát triển kinh tế đất nước. Trong đó, thuế đóng góp mộtphần rất quan trọng với chức năng là công cụ bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhànước và là công cụ vĩ mô quan trọng của nhà nước trong việc điều tiết đối với nềnkinh tế. Thuế đ ược hình thành và phát triển gắn liền với nhiều giai đoạn lịch sử khácnhau, do đó có rất nhiều những quan điểm khác nhau về thuế với những góc độ nhìnnhận ở từng thời điểm lịch sử nhất định. Theo ăng-ghen:“ Để duy trì quyền lợi công cộng cần phải có sự đóng góp củanh ững người công dân của nhà nước đó là thuế”. Còn theo một số nhà kinh tế hiệnđại: “Thuế là khoản đóng góp mang tính chất pháp lệnh của nhà nước bắt buộc mọicông dân hoặc các tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêucủa bộ máy nhà n ước. Khoản nộp về thuế không mang tính hoàn trả trực tiếp mà quacác khoản trợ cấp xã hội, phúc lợi công cộng thuế được hoàn trả gián tiếp”. Ngoài ra còn một số các quan điểm khác và ở mỗi quan điểm cũng đã nhấn mạnhđược tác dụng của thuế đối với nền kinh tế. Qua những quan điểm của các nhà kinh tế ta có thể rút ra được bản chất c ơ bảncủa thuế như sau: - Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của các tổ chức, cá nhân đối với Nhà nước, thuế do Nhà nước đặt ra và ...

Tài liệu được xem nhiều: