![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty Cơ Khí Hà Nội.Lời mở đầuTừ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì nền kinh tế nước ta mới thực sự khởi sắc. Sự tồn tại đồng thời của
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 646.89 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TIỂU LUẬN:Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty Cơ Khí Hà Nội.Lời mở đầuTừ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì nền kinh tế nước ta mới thực sự khởi sắc. Sự tồn tại đồng thời của các thành phần kinh tế tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ trong nền kinh tế. Chính vì vậy, các đơn vị sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển được thì cần phải có sự độc lập tự chủ trong mọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty Cơ Khí Hà Nội.Lời mở đầuTừ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì nền kinh tế nước ta mới thực sự khởi sắc. Sự tồn tại đồng thời của TIỂU LUẬN:Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty Cơ Khí Hà Nội Lời mở đầu Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa thì nền kinh tế nước ta mới thực sự khởi sắc. Sựtồn tại đồng thời của các thành phần kinh tế tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ trongnền kinh tế. Chính vì vậy, các đơn vị sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và pháttriển được thì cần phải có sự độc lập tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh và đặc biệt là sản xuất kinh doanh phải mang lại hiệu quả tức là đem lại lợinhuận. Kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận ngày càng cao là mụcđích của tất cả các đơn vị sản xuất trong nền kinh tế thị trường. Đối với các đơn vịsản xuất, lợi nhuận chính là đòn bẩy kinh tế có hiệu quả nhất, kích thích mạng mẽđến mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy yêu cầu đặt ra cho các đơnvị này là phải đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh phải thu được lợi nhuậncao. Để giải quyết vấn đề quan trọng này, qua quá trình học tập tại trường đạihọc Kinh Tế Quốc Dân và thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cơ Khí Hà Nội,được sự chỉ đạo giúp đỡ tận tình của Cô giáo TS Phan Thu Hà và các thầy cô giáotrong bộ môn, các cán bộ lãnh đạo của Công ty và đặc biệt là các cô chú, các anhchị trong phòng tài chính kế toán, em đã dần dần tiếp cận thực tiễn. Em nhận thấyhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả chưa cao, vẫn còn một sốtồn tại. Nếu giải quyết tốt một số tồn tại này thì chắc chắn hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Công ty sẽ được nâng cao. Xuất phát từ lý do trên, em xin chọn đề tài: Giải pháp tăng lợi nhuận tạiCông ty Cơ Khí Hà Nội cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Nội dung của chuyên đề bao gồm 3 phần: Chương I: Lợi nhuận và sự cần thiết phải phấn đấu tăng lợi nhuận củadoanh nghiệp trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay. Chương II: Thực trạng về lợi nhuận và các biện pháp phấn đấu tăng lợinhuận tại Công ty Cơ Khí Hà Nội ( 2001-2002) Chương III: Một số giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty Cơ Khí Hà Nộitrong thời gian tới. . Chương I Lợi nhuận và các biện pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay I. Lợi nhuận của doanh nghiệp. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu làthực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụvới mục đích chủ yếu là tìm kiếm lợi nhuận. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhà nước giao quyền tự chủ cho cácdoanh nghiệp và phải chịu trách nhiệm bề mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củamình theo kiểm lời ăn lỗ chịu. Cơ chế này buộc các doanh nghiệp phải làm ăn cólãi để tồn tại và phát triển. Do vậy, lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường là mộtmục tiêu hàng đầu, là động lực thúc đẩy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và làđiều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp. 1. Sự hình thành của lợi nhuận doanh nghiệp. Một doanh nghiệp nói chung tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bắtđầu quá trình dùng tiền mua sắm nguyên vật liệu, nhiên liệu và những vật tư cầnthiết khác để sản xuất tạo ra sản phẩm và sau đó đem tiêu thụ trên thị trường. Quađó có thể khái quát bằng sơ đồ sau: T - H…SX…H’-T’ = T + t ( lợi nhuận chính là t) Kết thúc mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thu được nhữngkhoản tiền nhất định gọi là doanh thu. Doanh thu đó sau khi đã trừ đi các khoảngiảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế gián thu, thuế TT ĐB. Còn lại là doanhthu thuần. Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuầnvà chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất - kinh doanh để đạtđược doanh thu đó. 2. Nội dung của lợi nhuận: Trong nền kinh tế thị trường, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thường rất phong phú đa dạng. Để hạn chế và phân bố rủi ro, doanh nghiệptiến hành nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh, một doanh nghiệp thường mở rộnghoạt động của mình không chỉ bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh chính. Dovậy, lợi nhuận của doanh nghiệp không đơn thuần bao gồm lợi nhuận từ hoạt độngsản xuất kinh doanh mà còn bao gồm lợi nhuận từ các hoạt động khác. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường thường baogồm: - Hoạt động sản xuất kinh doanh: là hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh chính và sản xuất kinh doanh phụ. - Hoạt động tài chính: là hoạt động đầu tư tài chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty Cơ Khí Hà Nội.Lời mở đầuTừ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì nền kinh tế nước ta mới thực sự khởi sắc. Sự tồn tại đồng thời của TIỂU LUẬN:Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty Cơ Khí Hà Nội Lời mở đầu Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa thì nền kinh tế nước ta mới thực sự khởi sắc. Sựtồn tại đồng thời của các thành phần kinh tế tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ trongnền kinh tế. Chính vì vậy, các đơn vị sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và pháttriển được thì cần phải có sự độc lập tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh và đặc biệt là sản xuất kinh doanh phải mang lại hiệu quả tức là đem lại lợinhuận. Kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận ngày càng cao là mụcđích của tất cả các đơn vị sản xuất trong nền kinh tế thị trường. Đối với các đơn vịsản xuất, lợi nhuận chính là đòn bẩy kinh tế có hiệu quả nhất, kích thích mạng mẽđến mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy yêu cầu đặt ra cho các đơnvị này là phải đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh phải thu được lợi nhuậncao. Để giải quyết vấn đề quan trọng này, qua quá trình học tập tại trường đạihọc Kinh Tế Quốc Dân và thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cơ Khí Hà Nội,được sự chỉ đạo giúp đỡ tận tình của Cô giáo TS Phan Thu Hà và các thầy cô giáotrong bộ môn, các cán bộ lãnh đạo của Công ty và đặc biệt là các cô chú, các anhchị trong phòng tài chính kế toán, em đã dần dần tiếp cận thực tiễn. Em nhận thấyhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả chưa cao, vẫn còn một sốtồn tại. Nếu giải quyết tốt một số tồn tại này thì chắc chắn hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Công ty sẽ được nâng cao. Xuất phát từ lý do trên, em xin chọn đề tài: Giải pháp tăng lợi nhuận tạiCông ty Cơ Khí Hà Nội cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Nội dung của chuyên đề bao gồm 3 phần: Chương I: Lợi nhuận và sự cần thiết phải phấn đấu tăng lợi nhuận củadoanh nghiệp trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay. Chương II: Thực trạng về lợi nhuận và các biện pháp phấn đấu tăng lợinhuận tại Công ty Cơ Khí Hà Nội ( 2001-2002) Chương III: Một số giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty Cơ Khí Hà Nộitrong thời gian tới. . Chương I Lợi nhuận và các biện pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay I. Lợi nhuận của doanh nghiệp. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu làthực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụvới mục đích chủ yếu là tìm kiếm lợi nhuận. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhà nước giao quyền tự chủ cho cácdoanh nghiệp và phải chịu trách nhiệm bề mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củamình theo kiểm lời ăn lỗ chịu. Cơ chế này buộc các doanh nghiệp phải làm ăn cólãi để tồn tại và phát triển. Do vậy, lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường là mộtmục tiêu hàng đầu, là động lực thúc đẩy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và làđiều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp. 1. Sự hình thành của lợi nhuận doanh nghiệp. Một doanh nghiệp nói chung tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bắtđầu quá trình dùng tiền mua sắm nguyên vật liệu, nhiên liệu và những vật tư cầnthiết khác để sản xuất tạo ra sản phẩm và sau đó đem tiêu thụ trên thị trường. Quađó có thể khái quát bằng sơ đồ sau: T - H…SX…H’-T’ = T + t ( lợi nhuận chính là t) Kết thúc mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thu được nhữngkhoản tiền nhất định gọi là doanh thu. Doanh thu đó sau khi đã trừ đi các khoảngiảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế gián thu, thuế TT ĐB. Còn lại là doanhthu thuần. Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuầnvà chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất - kinh doanh để đạtđược doanh thu đó. 2. Nội dung của lợi nhuận: Trong nền kinh tế thị trường, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thường rất phong phú đa dạng. Để hạn chế và phân bố rủi ro, doanh nghiệptiến hành nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh, một doanh nghiệp thường mở rộnghoạt động của mình không chỉ bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh chính. Dovậy, lợi nhuận của doanh nghiệp không đơn thuần bao gồm lợi nhuận từ hoạt độngsản xuất kinh doanh mà còn bao gồm lợi nhuận từ các hoạt động khác. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường thường baogồm: - Hoạt động sản xuất kinh doanh: là hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh chính và sản xuất kinh doanh phụ. - Hoạt động tài chính: là hoạt động đầu tư tài chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị chất lượng báo cáo quản trị chất lượng thực trạng quản trị chất lượng luận văn quản trị chất lượng sản phẩm tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
28 trang 550 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 373 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 321 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 299 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 285 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0 -
6 trang 243 4 0