Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.14 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế nêu cơ sở lý luận của thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế là hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia với nhau. Hoạt động đó là hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệt giữa các quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tếGiải Quyết Tranh Chấp TMQT Nhóm 3 Tiểu luận Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế 1Giải Quyết Tranh Chấp TMQT Nhóm 3 Phần 1: Cơ Sở Lý Luận I.Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế là hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia với nhau. Hoạt động đó là hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệt giữa các quốc gia Ngày nay khi quá trình phân công lao động Quốc tế đang diễn ra hết sức sâu sắc thì thương mại Quốc tế trở thành một qui luật tất yếu khác quan và được xem như là một điều kiện Tiền đề cho sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Thực tế cho thấy, không một quốc gia nào có thể tồn tại chứ chưa nói gì đến phát triển nếu tự cô lập mình không quan hệ với kinh tế thế giới. Thương mại quốc tế trở thành vấn đề sống còn vì nó cho phép thay đổi cơ cấu sản xuất và nâng cao khả năng tiêu dùng của dân cư một quốc gia. Thương mại quốc tế một mặt phải khai thác được mọi lợi thế tuyệt đối của đất nước phù hợp với xu thế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác, phải tính đến lợi thế tương đối có thể được theo quy luật chi phí cơ hội. Phải luôn luôn tính toán cái có thể thu được so với cái giá phải trả khi tham gia vào buôn bán và phân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp. Vì vậy để phát triển thương mại quốc tế có hiệu quả lâu dài cần phải tăng cường khả năng liên kết kinh tế sao cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn 2Giải Quyết Tranh Chấp TMQT Nhóm 3 II. Tranh chấp thương mại quốc tế Khái niệm Là tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia chủ yếu xuất phát từ việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết trong các điều ước quốc tế về thương mại Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. Tranh chấp trong kinh doanh : được diễn ra giữa các chủ thể tham gia kinh doanh. Cụ thể, đó là những tranh chấp phát sinh trong các khoản đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với quốc gia tiếp nhận đầu tư : Loại hình tranh chấp này nảy sinh trong việc thực hiện các hợp đồng BTO, BT, BOT, thực hiện các điều ước quốc tế về khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương và đa phương Tranh chấp giữa các quốc gia trong việc thực hiện các điều ước quốc tế về thương mại song phương và đa phương Tranh chấp giữa các quốc gia với các thiết chế kinh tế quốc tế trong việc thực hiện các điều ước quốc tế về thương mại đa phương III. Các loại tranh chấp trong thương mại quốc tế Tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa Tranh chấp trong hợp đồng xây dựng Tranh chấp trong hợp đồng đại lý 3Giải Quyết Tranh Chấp TMQT Nhóm 3 Cung ứng dịch vụ, bảo hiểm, khai thác, tài chính ngân hàng… IV. Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế Ở đâu có hoạt động kinh doanh thương mại thì ở đó có khả năng phát sinh tranh chấp. Tranh chấp là hệ quả tất yếu xảy ra trong hoạt động kinh doanh, vì vậy giải quyết các tranh chấp phát sinh được coi là tự thân của các quan hệ kinh tế. Ở góc độ khái quát chung, giải quyết tranh chấp trong kinh doanh chính là việc lựa chọn các hình thức, biện pháp thích hợp để giải toả các mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích giữa các bên, tạo lập lại sự cân bằng về mặt lợi ích mà các bên có thể chấp nhận được. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường phải đáp ứng các yêu cầu sau : Nhanh chóng, thuận lợi, không làm hạn chế, cản trở các hoạt động kinh doanh. Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên trong kinh doanh. Giữ bí mật kinh doanh, uy tín của các bên trên thương trường. Ít tốn kém nhất. Việc giải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia có thể thực hiện theo các phương pháp khác nhau: Thương lượng Hòa giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tếGiải Quyết Tranh Chấp TMQT Nhóm 3 Tiểu luận Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế 1Giải Quyết Tranh Chấp TMQT Nhóm 3 Phần 1: Cơ Sở Lý Luận I.Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế là hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia với nhau. Hoạt động đó là hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệt giữa các quốc gia Ngày nay khi quá trình phân công lao động Quốc tế đang diễn ra hết sức sâu sắc thì thương mại Quốc tế trở thành một qui luật tất yếu khác quan và được xem như là một điều kiện Tiền đề cho sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Thực tế cho thấy, không một quốc gia nào có thể tồn tại chứ chưa nói gì đến phát triển nếu tự cô lập mình không quan hệ với kinh tế thế giới. Thương mại quốc tế trở thành vấn đề sống còn vì nó cho phép thay đổi cơ cấu sản xuất và nâng cao khả năng tiêu dùng của dân cư một quốc gia. Thương mại quốc tế một mặt phải khai thác được mọi lợi thế tuyệt đối của đất nước phù hợp với xu thế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác, phải tính đến lợi thế tương đối có thể được theo quy luật chi phí cơ hội. Phải luôn luôn tính toán cái có thể thu được so với cái giá phải trả khi tham gia vào buôn bán và phân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp. Vì vậy để phát triển thương mại quốc tế có hiệu quả lâu dài cần phải tăng cường khả năng liên kết kinh tế sao cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn 2Giải Quyết Tranh Chấp TMQT Nhóm 3 II. Tranh chấp thương mại quốc tế Khái niệm Là tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia chủ yếu xuất phát từ việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết trong các điều ước quốc tế về thương mại Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. Tranh chấp trong kinh doanh : được diễn ra giữa các chủ thể tham gia kinh doanh. Cụ thể, đó là những tranh chấp phát sinh trong các khoản đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với quốc gia tiếp nhận đầu tư : Loại hình tranh chấp này nảy sinh trong việc thực hiện các hợp đồng BTO, BT, BOT, thực hiện các điều ước quốc tế về khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương và đa phương Tranh chấp giữa các quốc gia trong việc thực hiện các điều ước quốc tế về thương mại song phương và đa phương Tranh chấp giữa các quốc gia với các thiết chế kinh tế quốc tế trong việc thực hiện các điều ước quốc tế về thương mại đa phương III. Các loại tranh chấp trong thương mại quốc tế Tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa Tranh chấp trong hợp đồng xây dựng Tranh chấp trong hợp đồng đại lý 3Giải Quyết Tranh Chấp TMQT Nhóm 3 Cung ứng dịch vụ, bảo hiểm, khai thác, tài chính ngân hàng… IV. Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế Ở đâu có hoạt động kinh doanh thương mại thì ở đó có khả năng phát sinh tranh chấp. Tranh chấp là hệ quả tất yếu xảy ra trong hoạt động kinh doanh, vì vậy giải quyết các tranh chấp phát sinh được coi là tự thân của các quan hệ kinh tế. Ở góc độ khái quát chung, giải quyết tranh chấp trong kinh doanh chính là việc lựa chọn các hình thức, biện pháp thích hợp để giải toả các mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích giữa các bên, tạo lập lại sự cân bằng về mặt lợi ích mà các bên có thể chấp nhận được. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường phải đáp ứng các yêu cầu sau : Nhanh chóng, thuận lợi, không làm hạn chế, cản trở các hoạt động kinh doanh. Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên trong kinh doanh. Giữ bí mật kinh doanh, uy tín của các bên trên thương trường. Ít tốn kém nhất. Việc giải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia có thể thực hiện theo các phương pháp khác nhau: Thương lượng Hòa giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế vĩ mô Tiểu luận lạm phát Tiểu luận kinh tế Tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại quốc tế Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 256 0 0 -
14 trang 195 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 180 0 0 -
5 trang 168 0 0
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 155 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 148 0 0