Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế trình bày về cơ sở lý luận. Thực trạng tranh chấp thương mại quốc tế tại Việt Nam. Giải pháp hoàn thiện tranh chấp trong thương mại quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế3 ĐỀ TÀI“ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ”3 NỘI DUNG • CƠ SỞ LÝ LUẬN I • THỰC TRẠNG TRANH CHẤP II TMQT TẠI VIỆT NAM • GIẢI PHÁP III3 PHẦN 1 • CƠ SỞ LÝ LUẬN I • THỰC TRẠNG TRANH CHẤP II TMQT TẠI VIỆT NAM • GIẢI PHÁP III3 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾThương mại quốc tế là hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia với nhau3 TRANH CHẤP TM QUỐC TẾ Là tranhchấp phát sinh giữa các quốc gia chủ yếu xuất phát từ việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết trong các điều ước quốc tế về thương mại CÁC LOẠI TRANH CHẤP3 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa Tranh chấp trong hợp đồng xây dựng Tranh chấp trong hợp đồng đại lý Cung ứng dịch vụ, bảo hiểm, khai thác, tài chính ngân hàng… GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP3 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Việcgiải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia có thể thực hiện theo các phương pháp khác nhau: Thương lượng Hòa giải Trọng tài thương mại Tòa án thương mại3 I. THƯƠNG LƯỢNG Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tham gia cùng nhau bàn bạc, tự giàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh. 3 I. THƯƠNG LƯỢNGƯu điểm Thương lượng có sự thuận tiện, linh hoạt, đơn giản, nhanh chóng, ít tốn kém, không ràng buộc bởi các thủ tục pháp lýNhược điểm: Thương lượng thành công hay không phụ thuộc vào sự hiểu biết, thái độ, thiện chí hợp tác của các bên. Kết quả thương lượng không được đảm bảo cơ chế pháp lý nào dẫn đến tính ràng buộc không cao3 II. HÒA GIẢI Là phương thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba đóng vai trò trung gian để hỗ trợ hoặc giúp đỡ các bên giải quyết tranh chấp phát sinh3 II. HÒA GIẢIƯu điểm Hòa giải có sự thuận tiện, linh hoạt, đơn giản, nhanh chóng, ít tốn kém, không ràng buộc bởi các thủ tục pháp lýNhược điểm: Kết quả của hòa giải là sự thỏa thuận, chấp nhận của các bên có tranh chấp, phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên và không có ràng buộc pháp lý nào III. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI3 QUỐC TẾ Trọng tài quốc tế là một phương pháp giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài, trong đó các bên tranh chấp thỏa thuận, lập ra hoặc chỉ định ra một bên thứ ba và giao cho bên thứ ba được quyền phán xét tranh chấp của họ, phán xét này buộc các bên phải thực hiện III. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI3 QUỐC TẾCác nguyên tắc giải quyết tranh chấp TMQTbằng trọng tài Nguyên tắc thỏa thuận Nguyên tắc độc lập khách quan khi giải quyết tranh chấp Nguyên tắc giữ bí mật nội dung vụ việc tranh chấp Nguyên tắc chung thẩm: quyết định trọng tài có hiệu lực thi hành ngay, các bên không có quyền kháng cáo III. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI3 QUỐC TẾCác loại trọng tài thương mại quốc tếTrọng tài vụ việc Là loại trọng tài được thành lập bởi các bên đương sự nhằm giải quyết một vụ tranh chấp cụ thể nào đóTrọng tài thường trực Là loại trọng tài có tổ chức, được thành lập để hoạt động một cách thường xuyên. Có trụ sở, điều lệ và quy tắc xét xử riêng Hiện nay có hơn 100 tổ chức trọng tài quốc tế thường trực ở các quốc gia (việt Nam: VIAC, Mỹ: AAA…) III. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI3 QUỐC TẾƯu điểm Thủ tục tiện lợi, linh hoạt, nhanh chóng Phán quyết của trọng tài thường khách quan, chính xác, độ tin cậy cao Giữ bí mật thông tin tranh chấp trong hợp đồng thương mại Quyết định của trọng tài có giá trị chung thẩm3 TÒA ÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế Trong quá trình giải quyết các tranh chấp kinh doanh, tòa án phải tuân theo một trình tự, thủ tục nhất định mà pháp luật đã quy định3 TÒA ÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Phán quyết của tòa án được đảm bảo thi hành và thủ tục giải quyết của Tòa án rất chặt chẽ, rất phức tạp và không thể thay đổi được. Phán quyết của tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị hoặc có thể được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Trongtố tụng tòa án, các phiên tòa xét xử thường được tổ chức công khai, bản án được công bố rộng rãi 3 TÒA ÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾƯu điểm Phán quyết của tòa án được đảm bảo thi hành Đảm bảo thực thi đúng quy định của pháp luật, được pháp luật bảo vệNhược điểm: Tốn kém chi phí, mất nhiều thời gian Thông tin các bên tố tụng công khai, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế3 ĐỀ TÀI“ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ”3 NỘI DUNG • CƠ SỞ LÝ LUẬN I • THỰC TRẠNG TRANH CHẤP II TMQT TẠI VIỆT NAM • GIẢI PHÁP III3 PHẦN 1 • CƠ SỞ LÝ LUẬN I • THỰC TRẠNG TRANH CHẤP II TMQT TẠI VIỆT NAM • GIẢI PHÁP III3 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾThương mại quốc tế là hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia với nhau3 TRANH CHẤP TM QUỐC TẾ Là tranhchấp phát sinh giữa các quốc gia chủ yếu xuất phát từ việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết trong các điều ước quốc tế về thương mại CÁC LOẠI TRANH CHẤP3 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa Tranh chấp trong hợp đồng xây dựng Tranh chấp trong hợp đồng đại lý Cung ứng dịch vụ, bảo hiểm, khai thác, tài chính ngân hàng… GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP3 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Việcgiải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia có thể thực hiện theo các phương pháp khác nhau: Thương lượng Hòa giải Trọng tài thương mại Tòa án thương mại3 I. THƯƠNG LƯỢNG Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tham gia cùng nhau bàn bạc, tự giàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh. 3 I. THƯƠNG LƯỢNGƯu điểm Thương lượng có sự thuận tiện, linh hoạt, đơn giản, nhanh chóng, ít tốn kém, không ràng buộc bởi các thủ tục pháp lýNhược điểm: Thương lượng thành công hay không phụ thuộc vào sự hiểu biết, thái độ, thiện chí hợp tác của các bên. Kết quả thương lượng không được đảm bảo cơ chế pháp lý nào dẫn đến tính ràng buộc không cao3 II. HÒA GIẢI Là phương thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba đóng vai trò trung gian để hỗ trợ hoặc giúp đỡ các bên giải quyết tranh chấp phát sinh3 II. HÒA GIẢIƯu điểm Hòa giải có sự thuận tiện, linh hoạt, đơn giản, nhanh chóng, ít tốn kém, không ràng buộc bởi các thủ tục pháp lýNhược điểm: Kết quả của hòa giải là sự thỏa thuận, chấp nhận của các bên có tranh chấp, phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên và không có ràng buộc pháp lý nào III. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI3 QUỐC TẾ Trọng tài quốc tế là một phương pháp giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài, trong đó các bên tranh chấp thỏa thuận, lập ra hoặc chỉ định ra một bên thứ ba và giao cho bên thứ ba được quyền phán xét tranh chấp của họ, phán xét này buộc các bên phải thực hiện III. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI3 QUỐC TẾCác nguyên tắc giải quyết tranh chấp TMQTbằng trọng tài Nguyên tắc thỏa thuận Nguyên tắc độc lập khách quan khi giải quyết tranh chấp Nguyên tắc giữ bí mật nội dung vụ việc tranh chấp Nguyên tắc chung thẩm: quyết định trọng tài có hiệu lực thi hành ngay, các bên không có quyền kháng cáo III. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI3 QUỐC TẾCác loại trọng tài thương mại quốc tếTrọng tài vụ việc Là loại trọng tài được thành lập bởi các bên đương sự nhằm giải quyết một vụ tranh chấp cụ thể nào đóTrọng tài thường trực Là loại trọng tài có tổ chức, được thành lập để hoạt động một cách thường xuyên. Có trụ sở, điều lệ và quy tắc xét xử riêng Hiện nay có hơn 100 tổ chức trọng tài quốc tế thường trực ở các quốc gia (việt Nam: VIAC, Mỹ: AAA…) III. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI3 QUỐC TẾƯu điểm Thủ tục tiện lợi, linh hoạt, nhanh chóng Phán quyết của trọng tài thường khách quan, chính xác, độ tin cậy cao Giữ bí mật thông tin tranh chấp trong hợp đồng thương mại Quyết định của trọng tài có giá trị chung thẩm3 TÒA ÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế Trong quá trình giải quyết các tranh chấp kinh doanh, tòa án phải tuân theo một trình tự, thủ tục nhất định mà pháp luật đã quy định3 TÒA ÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Phán quyết của tòa án được đảm bảo thi hành và thủ tục giải quyết của Tòa án rất chặt chẽ, rất phức tạp và không thể thay đổi được. Phán quyết của tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị hoặc có thể được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Trongtố tụng tòa án, các phiên tòa xét xử thường được tổ chức công khai, bản án được công bố rộng rãi 3 TÒA ÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾƯu điểm Phán quyết của tòa án được đảm bảo thi hành Đảm bảo thực thi đúng quy định của pháp luật, được pháp luật bảo vệNhược điểm: Tốn kém chi phí, mất nhiều thời gian Thông tin các bên tố tụng công khai, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại quốc tế Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế Tiểu luận ngân hàng Thuyết trình ngân hàng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Định chế tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 626 17 0 -
293 trang 303 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 245 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
5 trang 176 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 147 4 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 138 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 130 0 0