Danh mục

Tiểu luận: Giáo dục trong sự di động của xã hội

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 358.07 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,500 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhà xã hội học nổi tiếng người pháp Pierre Bourdieu quan niệm rằng trong cuộcchơi của chúng ta trong xã hội, chúng ta đã thừa hưởng và mang theo bên mìnhba loại vốn ( Capitaux) – trong nghĩa đen cũng như trong nghĩa bóng:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Giáo dục trong sự di động của xã hội Baøi taäp: XAÕ HOÄI HOÏC GVHD: PGS.TS LEÂ SÔN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * TIỂU LUẬN GIÁO DỤC TRONG SỰ DI ĐỘNG CỦA XÃ HỘIHoïc vieân thöïc hieän : TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO trang 1 Baøi taäp: XAÕ HOÄI HOÏC GVHD: PGS.TS LEÂ SÔN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 2 B NỘI DUNG 2 I TÍNH DI ĐỘNG CỦA XÃ HỘI 2 II VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRONG SỰ DI ĐỘNG CỦA XÃ 7 HỘI III XÃ HỘI HỌC TẬP- VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỜI ĐẠI 11 C THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC 19 GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM D KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23Hoïc vieân thöïc hieän : TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO trang 2 Baøi taäp: XAÕ HOÄI HOÏC GVHD: PGS.TS LEÂ SÔN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * A. MỞ ĐẦU:Nhà xã hội học nổi tiếng người pháp Pierre Bourdieu quan niệm rằng trong cuộcchơi của chúng ta trong xã hội, chúng ta đã thừa hưởng và mang theo bên mìnhba loại vốn ( Capitaux) – trong nghĩa đen cũng như trong nghĩa bóng: Vốn liếng kinh tế ( vd: Gia sản, lợi tức . . .) Vốn liếng xã hội ( mạng lưới những quan hệ xã hội ) Vốn liếng văn bằng ( bằng cấp, trình độ học vấn ).Chính những khác biệt về vốn đã đặt mỗi cá nhân vào những vị trí khác nhautrong các tầng lớp xã hội khác nhau. B. NỘI DUNG:I. TÍNH DI ĐỘNG XÃ HỘI.1.Khái niệm phân tầng xã hội.1.1 Bất bình đẳng xã hội và sự phân tầng xã hội ( Stratification sociale):Con người trong xã hội mang nhiều đặc điểm khác nhau về giới tính, tuổi tác,chủng tộc, tôn giáo, tài sản, uy tín xã hội, quyền hành … Chúng ta gọi nhữngkhác biệt này là bất bình đẳng xã hội. Ở đây khái niệm bất bình dẳng chưa mangmột sự phê phán giá trị tốt hay xấu.Các nhà xã hội học cố gắng khám phá nguồn gốc những bất bình đẳng trong cơcấu và trong văn hóa của chính các xã hội này. Họ cũng cho rằng có những khácbiệt bẩm sinh giữa những cá nhân và sự phát triển của từng cá nhân cũng đàosâu những khác biệt này, nhưng mặt khác họ quan niệm nền văn hóa và cơ cấuxã hội có thể cũng cố và duy trì những khác biệt, những bất bình đẳng cánhân đó.Mỗi xã hội có những phương cách khác nhau trong việc sở hữu các tư liệu sảnxuất và các tư liệu này chi phối quá trình tái sản xuất, và đào tạo các thế hệ kếtiếp. Những bất bình đẳng chỉ trở thành phân tầng xã hội khi các cá nhân đượcsắp xếp theo các vị trí cao thấp theo những thuộc tính của mình như lợi tức, củacải, quyền hành, uy tín, tuồi tác, tôn giáo, dân tộc …Như vậy :Khái niệm phân tầng xã hội ( Social Stratification) ám chỉ nhữngphương thức mà xã hội sắp xếp các thành viên của mình trên cơ sở sự giàucó, quyền lực hay uy tín xã hội. Hệ thống phân tầng xã hội thường được biện minh bởi hệ ý thức, như hệý thức Mac xít, hệ ý thức tư bản, hệ ý thức Balamôn …Thí dụ: - Tư tưởng nho giáo trước đây cũng nhấn mạnh việc mọi người phảichấp nhận và làm tròn vai trò của mình ( quân xử thần tử, thần bất tử bất trung.Hay tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).Hoïc vieân thöïc hieän : TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO trang 3 Baøi taäp: XAÕ HOÄI HOÏC GVHD: PGS.TS LEÂ SÔN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *- Triết lý bà la môn cũng chỉ là một triết thuyết biện minh cho hệ thống đẳngcấp ở An Độ. Tôn giáo như vậy cũng thường hợp thức hóa các hệ thống phântầng xã hội.Các định chế xã hội, như định chế giáo dục, chuẩn bị cho con người chấpnhận các vị trí của mình trong xã hội. Nhưng tại sao con người, kể cả nhữngngười ở tận đáy xã hội, lại phải chấp nhận vị trí của mình trong xã hội? Bởi vìhọ không còn chọn lựa nào khác, họ không có cơ hội, phương tiện kinh tế cũngnhư chính trị để thay đổi cuộc sống của mình. Họ cũng có thể ...

Tài liệu được xem nhiều: