Tiểu luận: Hành vi của người tiêu dùng
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.99 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những vấn đề chung trong Tiểu luận: Hành vi của người tiêu dùng nêu lý thuyết về lợi ích, lựa chọn sản phẩm, tiêu dùng tối ưu và đường cầu cá nhân., đường cầu thị trường.Hiểu được mô hình lý thuyết mô tả hành vi của người tiêu dùng thông qua phân tích mục tiêu và khả năng của họ. Đưa ra các giả định để nghiên cứu lợi ích, tổng lợi ích và lợi ích cận biên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hành vi của người tiêu dùng Giảng viên : TS LÊ VĂN BÌNHNhóm trình bày : NHÓM 61 Hồ Minh Lợi2 Nguyễn Quý Đức3 Nguyễn Tùng Lâm4 Đặng Văn Xuân • Những vấn đề chung1 • Lý thuyết về lợi ích2 • Lựa chọn sản phẩm, tiêu dùng tối ưu và đường cầu cá nhân3 • Đường cầu thị trường4 Hiểu được mô hình lý thuyết mô tả hành vi của người tiêu dùng thông qua phân tích mục tiêu và khả năng của họ Đưa ra các giả định để nghiên cứu lợi ích, tổng lợi ích và lợi ích cận biên Giải quyết vấn đề tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng Xây dựng đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường 4 1.1 Tiêu dùng1.5 Lý thuyết 1.2 Hộ gia đình tiêu dùng 1.4 Hạn chế 1.3 Mục tiêu ngân sách của của người tiêu người tiêu dùng dùng Hành vi quan trọng của con người Thỏa mãn nguyện vọng, trí tưởng tượng : cá nhân và gia đình Phụ thuộc vào nhu cầu và sở thích Chú ý: chỉ đề cập đến tiêu dùng cá nhân Là một đơn vị ra quyết định trong nền kinh tế Trong thị trường hàng hóa: HGD là người tiêu dùng Quyết định mua : phụ thuộc vào giá và khả năng chi trả Tất cả hàng hóa: đem lại lợi ích khi tiêu dùng Tất cả NTD : muốn tối đa hóa lợi ích ( thu nhập cho phép) Trong lý thuyết lợi ích + Sự thỏa mãn được giả định có thể lượng hóa (Biểu thị bằng Một đơn vị lợi ích Utils) Đơn vị đo lợi ích: giả định quan trọng của các lý thuyết khác nhau về hành vi NTD Mục tiêu NTD: thu nhập và giá Đường ngân sách biểu hiện Đường ngân sách: Tất cả hàng hóa mà NTD có thể mua với thu nhập và mức giá hiện hànhVí dụ: Một người tiêu dùng có 55.000 đồng để chi tiêu cho 2 hàng hóa X và Y - Giá của hàng hóa X là 10.000đ/đơn vị - Giá của hàng hóa Y là 5.000đ/đơn vịNhư vậy tiêu dùng hàng hóa X và Y ràng buộc theo phương trình sau: 10.000X + 5.000Y = 55.000các khả năng tiêu dùng thể hiện ở bảng sau Hàng hóa X Hàng hóa Y 0 11 1 9 2 7 3 5 4 3 5 1 10 Y 11 A 9 7 5 3 1 BĐường ngân sách X 0 1 2 3 4 5 5,5 11 NTD kết hợp hàng hóa DV được ưa thích nhất có thể mua được Phân tích quá trình ra quyết định của NTD với nguồn lực NTD có Xây dựng mô hình về hành vi NTD : dự đoán phản ứng của NTD trước những thay đổi về cơ hội và hạn chế ngân sách 2.1 Các giả định 2.2 Lợi ích, tổng lợi ích và lợi ích cận biên 2.3 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 2.4 Lợi ích cận biên và đường cầu 2.5 Thặng dư tiêu dùng 13 Tính hợp lý: người tiêu dùng có mục tiêu tối đa hóa lợi ích của mình với điều kiện về thu nhập và giá hàng hóa Lợi ích hàng hóa có thể đo được: giống như là có thể đo lợi ích bằng số lượng, trọng lượng, kích thước vật lý… Tổng lợi ích (TU): phụ thuộc vào số lượng hàng hóa sử dụng 14 Lợi ích (U-Utility) là sự thỏa mãn và hài lòng do tiêu dùng hàng hóa mang lại Tổng lợi ích (TU-Total Utility) là toàn bộ lượng lợi ích từ việc tiêu dùng một số lượng nhất định hàng hóa Ví dụ: Đối với người tiêu dùng A: 1 kg cá 10 đơn vị lợi ích 1 kg thịt 40 đơn vị lợi ích Như vậy, tổng lợi ích: 10+40= 50 15Lợi ích cận biên (MU-Marginal Utility) là sự thay đổi của tổng lợi ích do tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa đó với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng các hàng hóa khác.Công thức tính lợi ích cận biên: Thay đổi trong tổng lợi íchLợi ích cận biên = ---------------------- Thay đổi về lượng hàng hóa 16 Cách xác định lợi ích cận biên MU=∆TU/∆Q=dTU/dQ ◦ Đặc biệt khi việc tiêu dùng hàng hóa là rời rạc, hay ∆Q = 1, tức là mỗi lần tiêu dùng thêm đúng 1 đơn vị hàng hóa đó thì sẽ có công thức đơn giản để tính lợi ích cận biên. 17 Ví dụ về tiêu dùng nước cam của cá nhân A: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hành vi của người tiêu dùng Giảng viên : TS LÊ VĂN BÌNHNhóm trình bày : NHÓM 61 Hồ Minh Lợi2 Nguyễn Quý Đức3 Nguyễn Tùng Lâm4 Đặng Văn Xuân • Những vấn đề chung1 • Lý thuyết về lợi ích2 • Lựa chọn sản phẩm, tiêu dùng tối ưu và đường cầu cá nhân3 • Đường cầu thị trường4 Hiểu được mô hình lý thuyết mô tả hành vi của người tiêu dùng thông qua phân tích mục tiêu và khả năng của họ Đưa ra các giả định để nghiên cứu lợi ích, tổng lợi ích và lợi ích cận biên Giải quyết vấn đề tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng Xây dựng đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường 4 1.1 Tiêu dùng1.5 Lý thuyết 1.2 Hộ gia đình tiêu dùng 1.4 Hạn chế 1.3 Mục tiêu ngân sách của của người tiêu người tiêu dùng dùng Hành vi quan trọng của con người Thỏa mãn nguyện vọng, trí tưởng tượng : cá nhân và gia đình Phụ thuộc vào nhu cầu và sở thích Chú ý: chỉ đề cập đến tiêu dùng cá nhân Là một đơn vị ra quyết định trong nền kinh tế Trong thị trường hàng hóa: HGD là người tiêu dùng Quyết định mua : phụ thuộc vào giá và khả năng chi trả Tất cả hàng hóa: đem lại lợi ích khi tiêu dùng Tất cả NTD : muốn tối đa hóa lợi ích ( thu nhập cho phép) Trong lý thuyết lợi ích + Sự thỏa mãn được giả định có thể lượng hóa (Biểu thị bằng Một đơn vị lợi ích Utils) Đơn vị đo lợi ích: giả định quan trọng của các lý thuyết khác nhau về hành vi NTD Mục tiêu NTD: thu nhập và giá Đường ngân sách biểu hiện Đường ngân sách: Tất cả hàng hóa mà NTD có thể mua với thu nhập và mức giá hiện hànhVí dụ: Một người tiêu dùng có 55.000 đồng để chi tiêu cho 2 hàng hóa X và Y - Giá của hàng hóa X là 10.000đ/đơn vị - Giá của hàng hóa Y là 5.000đ/đơn vịNhư vậy tiêu dùng hàng hóa X và Y ràng buộc theo phương trình sau: 10.000X + 5.000Y = 55.000các khả năng tiêu dùng thể hiện ở bảng sau Hàng hóa X Hàng hóa Y 0 11 1 9 2 7 3 5 4 3 5 1 10 Y 11 A 9 7 5 3 1 BĐường ngân sách X 0 1 2 3 4 5 5,5 11 NTD kết hợp hàng hóa DV được ưa thích nhất có thể mua được Phân tích quá trình ra quyết định của NTD với nguồn lực NTD có Xây dựng mô hình về hành vi NTD : dự đoán phản ứng của NTD trước những thay đổi về cơ hội và hạn chế ngân sách 2.1 Các giả định 2.2 Lợi ích, tổng lợi ích và lợi ích cận biên 2.3 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 2.4 Lợi ích cận biên và đường cầu 2.5 Thặng dư tiêu dùng 13 Tính hợp lý: người tiêu dùng có mục tiêu tối đa hóa lợi ích của mình với điều kiện về thu nhập và giá hàng hóa Lợi ích hàng hóa có thể đo được: giống như là có thể đo lợi ích bằng số lượng, trọng lượng, kích thước vật lý… Tổng lợi ích (TU): phụ thuộc vào số lượng hàng hóa sử dụng 14 Lợi ích (U-Utility) là sự thỏa mãn và hài lòng do tiêu dùng hàng hóa mang lại Tổng lợi ích (TU-Total Utility) là toàn bộ lượng lợi ích từ việc tiêu dùng một số lượng nhất định hàng hóa Ví dụ: Đối với người tiêu dùng A: 1 kg cá 10 đơn vị lợi ích 1 kg thịt 40 đơn vị lợi ích Như vậy, tổng lợi ích: 10+40= 50 15Lợi ích cận biên (MU-Marginal Utility) là sự thay đổi của tổng lợi ích do tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa đó với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng các hàng hóa khác.Công thức tính lợi ích cận biên: Thay đổi trong tổng lợi íchLợi ích cận biên = ---------------------- Thay đổi về lượng hàng hóa 16 Cách xác định lợi ích cận biên MU=∆TU/∆Q=dTU/dQ ◦ Đặc biệt khi việc tiêu dùng hàng hóa là rời rạc, hay ∆Q = 1, tức là mỗi lần tiêu dùng thêm đúng 1 đơn vị hàng hóa đó thì sẽ có công thức đơn giản để tính lợi ích cận biên. 17 Ví dụ về tiêu dùng nước cam của cá nhân A: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận luật kinh tế Tiểu luận kinh tế vĩ mô Hành vi của người tiêu dùng Đường cầu thị trường Đường cấu cá nhân Tiêu dùng tối ưuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 317 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh quốc tế theo pháp luật Anh
17 trang 240 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
142 trang 200 0 0
-
14 trang 199 0 0
-
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 170 0 0 -
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 150 0 0 -
206 trang 136 0 0