TIỂU LUẬN: HÃY TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CÁC TÁC NHÂN CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HOÁ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong suốt cuộc đời, mỗi con người luôn có sự biến đổi liên tục từ hình thức đến nội dung, bản chất theo quy luật vận động của tự nhiên xã hội. Theo tính liên tục đó , bản thân con người luôn phải tiếp thu học hỏi về nền văn hóa mà họ được sinh ra, lĩnh hội những kinh nghiệm thực tế, để áp dụng đi vào cuộc sống trở thành một con người toàn diện. Quá trình học tập này không bị giới tại những điểm của các giai đoạn sống, mà nó diễn ra trong suốt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: HÃY TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CÁC TÁC NHÂN CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LỚP 1 XÃ HỘI HỌC TIỂU LUẬN HÃY TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CÁC TÁC NHÂN CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HOÁ Giảng viên hướng dẫn: TS Trương Văn Vỹ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Vân Anh Lớp 09DQN3 Tháng 5/2010 I MỞ ĐẦU Trong suốt cuộc đời, mỗi con người luôn có sự biến đổi liên tục từ hình thức đến nội dung, bản chất theo quy luật vận động của tự nhiên xã hội. Theo tính liên tục đó , bản thân con người luôn phải tiếp thu học hỏi về nền văn hóa mà họ được sinh ra, lĩnh hội những kinh nghiệm thực tế, để áp dụng đi vào cuộc sống trở thành một con người toàn diện. Quá trình học tập này không bị giới tại những điểm của các giai đoạn sống, mà nó diễn ra trong suốt cuộc đời. Ngay từ khi mới sinh ra, mỗi cá nhân đã học cách nhận diện, cách đi, cách nói, khi cắp sách đến trường “ học biết chữ , học cách làm tính” và đến những giai đoạn về sau: trường thành, trung niên, cuối đời, bởi việc học không bao giờ giới hạn. Đó là quy trình cơ bản của xã hội học. Do có sự liên quan giữa xã hội hóa với mặt văn hóa, mà có sự đảm bảo về tính liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác, con người chỉ trở thành con người thông qua sự tương tác với nhiều người, nhiều thành viên trong không thể nhìn nhận nhân cách và cách hòa nhập với cộng đồng xã hội. Như vậy xã hội hóa là gì? II XÃ HỘI HÓA 1. Khái niệm Xã hội hóa là một quá trình mà cá nhân gia nhập vào nhóm xã hội vào cộng đồng xã hội và được xã hội tiếp nhận cá nhân như một thành viên chính thức của mình, là quá trình cá nhân tiếp nhận nền văn hóa xã hội, là quá trình cá nhân học tập bắt chước lẫn nhau và là quá trình học cách đóng vai trò xã hội theo đúng khuôn mẫu hành vi nhằm đáp ứng sự mong đợi của toàn xã hội. Điều quan trọng trong quá trình cá nhân cá nhân gia nhập, hòa hợp với cộng đồng xã hội là cá nhân đó phải có đủ tiêu chuẩn, phải mài mòn những góc cạnh của mình, của cái tôi dể tìm được tiếng nói chung của cộng đồng. 2. Vai trò Trong khoa học xã hội, xã hội hóa từng cá nhân cũng chính là quá trình làm chuyển biến con người từ thực thể sinh học thành thực thể xã hôi. Đó là quá trình hình thành nhân cách, trong đó có sự cọ sát thích ứng của cá nhân với các giá trị chuẩn mực của các khuôn mẫu hành vi, qua đó cá nhân duy trì được khả năng hoạt động xã hội. Thực tế con người phải hiểu biết xã hội để sống, ngoài sự tồn tại mang tính sinh học đơn thuần, việc hấp thụ kinh nghiệm xã hội giúp cá nhân nâng cao nâng cách, tạo nên hệ thống tư duy, cảm xúc hành động trong tương tác xã hội. Chỉ có như vậy con người mới có sự khác biệt so với động vật. Trong những trường hợp bị cách li hoan toàn với đời sống xã hội, thì cá nhân đó chỉ tồn tại sinh học, vô cảm , không có phẩm chất xã hội. Trong quá trình xã hội hóa, thì sự tác động của xã hội lên cá nhân theo cách có định hướng, có hoạch định và ngược lại, nghĩa là gia đình, nhà trường, xã hội luôn giáo dục mọi cá nhân theo hướng làm sao cho cá nhân đó trở thành một công dân tốt, có ích cho xã hội, cộng đồng. Không chỉ có sự tác động hai chiều như vậy thôi, mà xã hội hóa là quá trình tác động đa chiều, các cá nhân xã hội tác động đến nhau, đến người khác, học hỏi nhiều thành viên của xã hội và ngược lại người khác tác động đến mình qua những hành vi, ứng xử. 3.Quá trình xã hội hóa Quá trình xã hội hóa phân ra làm hai cấp độ: Xã hội hóa sơ cấp: là những học hỏi đầu tiên trong đời, cung cấp nền tảng cho sự nhận thức bản thân và thế giới xung quanh. Giai đoạn này diễn ra khi đứa trẻ được sinh ra, được giáo dục ở gia đình. Đây là giai đoạn đầu tiên của trẻ, các thành viên trong gia đình là những yếu tố quan trọng tạo điều kiện giúp trẻ nhận thức, phát triển. Xã hội hóa thứ cấp: là sự học hỏi của cá nhân nhằm mở rộng hiểu biết, kỹ năng… đáp ứng những mong đợi của xã hội, cộng đồng, nhóm… Giai đoạn này cá nhân không chỉ còn nằm trong sự yêu thương, dạy bảo, chăm sóc bảo vệ của gia đình, mà song song đó, cá nhân phải đến trường học hỏi tiếp xúc với nhiều cá nhân khác như thầy cô, bạn bè, đặc biệt là chịu tác động mạnh của các cá nhân truyền thông đại chúng, và các tác nhân khác của xã hội. III CÁC TÁC NHÂN XÃ HỘI HÓA 1 Gia đình 1.1 Đặc điểm Gia đình là tác nhân đầu tiên và quan trọng, khi mới sinh ra con người không thể biết đi, đứng, tự nuôi sống bản thân ngay mà phải nhờ sự giúp đỡ nuôi nấng, bảo vệ của gia đình trong suốt quãng đời cho đến khi thôi cắp sách đến trường. Đối với hầu hết các cá nhân, gia đình là môi trường tập thể cơ bản đầu tiên dạy trẻ những kinh nghiệm sống, các giá trị tiêu chuẩn văn hóa, và dần từ đó trẻ em tiếp thu đưa vào hành động cư sử của mình. Ở các gia đình Việt Nam đặc biệt là ở miền bắc, các bậc cha mẹ luôn coi trọng về văn hóa lễ giáo trong việc giáo dục con cái. Những đứa trẻ khi sinh tại những gia đình này luôn được dạy bảo phải luôn lễ phép với người lớn, trước khi dùng bữa phải mời mọi người, đặc biệt phải giữ được tôn ti trật tự gia đình cha mẹ nói con cái phải nghe…, những điều đó trở thành sự ép buộc đối với trẻ, nhưng dần trẻ sẽ quen và trở thành tính cách của trẻ mai sau. Các đặc điểm như chủng tộc, tôn giáo, dân tộc, đẳng cấp xã hội...đều được gia đình truyền thụ trực tiếp cho trẻ em và trở thành một phần trong khái niệm cái tôi của trẻ. Gia đình cũng là nơi đầu tiên chỉ dạy cho những thành viên mới sinh ra của xã hội những ý niệm về giới tính. Ở trên lĩnh vực này, phần lớn những gì chúng ta xem là bẩm sinh ở bản thân thực ra đều là sản phẩm của văn hóa, kết hợp vào nhân cách của chúng ta thông qua xã hội hóa. Cũng chính tại gia đình, trong hầu hết các nền văn hóa, trẻ nhỏ được dạy rằng con trai cần phải mạnh mẽ, dũng cảm..., con gái cần phải dịu d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: HÃY TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CÁC TÁC NHÂN CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LỚP 1 XÃ HỘI HỌC TIỂU LUẬN HÃY TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CÁC TÁC NHÂN CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HOÁ Giảng viên hướng dẫn: TS Trương Văn Vỹ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Vân Anh Lớp 09DQN3 Tháng 5/2010 I MỞ ĐẦU Trong suốt cuộc đời, mỗi con người luôn có sự biến đổi liên tục từ hình thức đến nội dung, bản chất theo quy luật vận động của tự nhiên xã hội. Theo tính liên tục đó , bản thân con người luôn phải tiếp thu học hỏi về nền văn hóa mà họ được sinh ra, lĩnh hội những kinh nghiệm thực tế, để áp dụng đi vào cuộc sống trở thành một con người toàn diện. Quá trình học tập này không bị giới tại những điểm của các giai đoạn sống, mà nó diễn ra trong suốt cuộc đời. Ngay từ khi mới sinh ra, mỗi cá nhân đã học cách nhận diện, cách đi, cách nói, khi cắp sách đến trường “ học biết chữ , học cách làm tính” và đến những giai đoạn về sau: trường thành, trung niên, cuối đời, bởi việc học không bao giờ giới hạn. Đó là quy trình cơ bản của xã hội học. Do có sự liên quan giữa xã hội hóa với mặt văn hóa, mà có sự đảm bảo về tính liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác, con người chỉ trở thành con người thông qua sự tương tác với nhiều người, nhiều thành viên trong không thể nhìn nhận nhân cách và cách hòa nhập với cộng đồng xã hội. Như vậy xã hội hóa là gì? II XÃ HỘI HÓA 1. Khái niệm Xã hội hóa là một quá trình mà cá nhân gia nhập vào nhóm xã hội vào cộng đồng xã hội và được xã hội tiếp nhận cá nhân như một thành viên chính thức của mình, là quá trình cá nhân tiếp nhận nền văn hóa xã hội, là quá trình cá nhân học tập bắt chước lẫn nhau và là quá trình học cách đóng vai trò xã hội theo đúng khuôn mẫu hành vi nhằm đáp ứng sự mong đợi của toàn xã hội. Điều quan trọng trong quá trình cá nhân cá nhân gia nhập, hòa hợp với cộng đồng xã hội là cá nhân đó phải có đủ tiêu chuẩn, phải mài mòn những góc cạnh của mình, của cái tôi dể tìm được tiếng nói chung của cộng đồng. 2. Vai trò Trong khoa học xã hội, xã hội hóa từng cá nhân cũng chính là quá trình làm chuyển biến con người từ thực thể sinh học thành thực thể xã hôi. Đó là quá trình hình thành nhân cách, trong đó có sự cọ sát thích ứng của cá nhân với các giá trị chuẩn mực của các khuôn mẫu hành vi, qua đó cá nhân duy trì được khả năng hoạt động xã hội. Thực tế con người phải hiểu biết xã hội để sống, ngoài sự tồn tại mang tính sinh học đơn thuần, việc hấp thụ kinh nghiệm xã hội giúp cá nhân nâng cao nâng cách, tạo nên hệ thống tư duy, cảm xúc hành động trong tương tác xã hội. Chỉ có như vậy con người mới có sự khác biệt so với động vật. Trong những trường hợp bị cách li hoan toàn với đời sống xã hội, thì cá nhân đó chỉ tồn tại sinh học, vô cảm , không có phẩm chất xã hội. Trong quá trình xã hội hóa, thì sự tác động của xã hội lên cá nhân theo cách có định hướng, có hoạch định và ngược lại, nghĩa là gia đình, nhà trường, xã hội luôn giáo dục mọi cá nhân theo hướng làm sao cho cá nhân đó trở thành một công dân tốt, có ích cho xã hội, cộng đồng. Không chỉ có sự tác động hai chiều như vậy thôi, mà xã hội hóa là quá trình tác động đa chiều, các cá nhân xã hội tác động đến nhau, đến người khác, học hỏi nhiều thành viên của xã hội và ngược lại người khác tác động đến mình qua những hành vi, ứng xử. 3.Quá trình xã hội hóa Quá trình xã hội hóa phân ra làm hai cấp độ: Xã hội hóa sơ cấp: là những học hỏi đầu tiên trong đời, cung cấp nền tảng cho sự nhận thức bản thân và thế giới xung quanh. Giai đoạn này diễn ra khi đứa trẻ được sinh ra, được giáo dục ở gia đình. Đây là giai đoạn đầu tiên của trẻ, các thành viên trong gia đình là những yếu tố quan trọng tạo điều kiện giúp trẻ nhận thức, phát triển. Xã hội hóa thứ cấp: là sự học hỏi của cá nhân nhằm mở rộng hiểu biết, kỹ năng… đáp ứng những mong đợi của xã hội, cộng đồng, nhóm… Giai đoạn này cá nhân không chỉ còn nằm trong sự yêu thương, dạy bảo, chăm sóc bảo vệ của gia đình, mà song song đó, cá nhân phải đến trường học hỏi tiếp xúc với nhiều cá nhân khác như thầy cô, bạn bè, đặc biệt là chịu tác động mạnh của các cá nhân truyền thông đại chúng, và các tác nhân khác của xã hội. III CÁC TÁC NHÂN XÃ HỘI HÓA 1 Gia đình 1.1 Đặc điểm Gia đình là tác nhân đầu tiên và quan trọng, khi mới sinh ra con người không thể biết đi, đứng, tự nuôi sống bản thân ngay mà phải nhờ sự giúp đỡ nuôi nấng, bảo vệ của gia đình trong suốt quãng đời cho đến khi thôi cắp sách đến trường. Đối với hầu hết các cá nhân, gia đình là môi trường tập thể cơ bản đầu tiên dạy trẻ những kinh nghiệm sống, các giá trị tiêu chuẩn văn hóa, và dần từ đó trẻ em tiếp thu đưa vào hành động cư sử của mình. Ở các gia đình Việt Nam đặc biệt là ở miền bắc, các bậc cha mẹ luôn coi trọng về văn hóa lễ giáo trong việc giáo dục con cái. Những đứa trẻ khi sinh tại những gia đình này luôn được dạy bảo phải luôn lễ phép với người lớn, trước khi dùng bữa phải mời mọi người, đặc biệt phải giữ được tôn ti trật tự gia đình cha mẹ nói con cái phải nghe…, những điều đó trở thành sự ép buộc đối với trẻ, nhưng dần trẻ sẽ quen và trở thành tính cách của trẻ mai sau. Các đặc điểm như chủng tộc, tôn giáo, dân tộc, đẳng cấp xã hội...đều được gia đình truyền thụ trực tiếp cho trẻ em và trở thành một phần trong khái niệm cái tôi của trẻ. Gia đình cũng là nơi đầu tiên chỉ dạy cho những thành viên mới sinh ra của xã hội những ý niệm về giới tính. Ở trên lĩnh vực này, phần lớn những gì chúng ta xem là bẩm sinh ở bản thân thực ra đều là sản phẩm của văn hóa, kết hợp vào nhân cách của chúng ta thông qua xã hội hóa. Cũng chính tại gia đình, trong hầu hết các nền văn hóa, trẻ nhỏ được dạy rằng con trai cần phải mạnh mẽ, dũng cảm..., con gái cần phải dịu d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội xã hội học xã hội hóa tiểu luận xã hội học trình bày các tác nhân cơ bản của quá trình xã hội học phân tích các tác nhân cơ bản của quá trình xã hội họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 449 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 252 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 246 0 0 -
67 trang 216 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 172 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 159 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 148 1 0 -
Tiểu luận: Quy chế dân chủ làng xã, quy chế dân chủ cơ sở
35 trang 131 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 122 0 0