Tiểu luận: Hệ thống tiền tệ Thế giới sau chiến tranh Thế giới lần thứ II và Hiện tượng đôla hóa tại Việt Nam hiện nay
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.22 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Hệ thống tiền tệ Thế giới sau chiến tranh Thế giới lần thứ II và Hiện tượng đôla hóa tại Việt Nam hiện nay nêu từ khi đồng đô la xuất hiện đóng vai trò quan trọng trong quan hệ thương mại mậu dịch các nước, phần nào cũng ảnh hưởng tới nền kinh tế Việt Nam đặc biệt là trong thời gian gần đây, khi Việt Nam được coi là nước là tình trạng đôla hóa ở mức tương đối cao so với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hệ thống tiền tệ Thế giới sau chiến tranh Thế giới lần thứ II và Hiện tượng đôla hóa tại Việt Nam hiện nay Bài tập nhóm Môn: Tài chính Quốc tế CH 19Z Tiểu luậnHệ thống tiền tệ Thế giới sau chiến tranh Thế giới lầnthứ II và Hiện tượng đôla hóa tại Việt Nam hiện nayNhóm 2 – CH 19Z Page 1 Bài tập nhóm Môn: Tài chính Quốc tế CH 19Z LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, xu hướng liên kết kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa nền kinh tế đangdiễn ra hết sức mạnh mẽ. Sự tham gia vào xu hướng chung đó gần như là lựachọn bắt buộc đối với mỗi quốc gia nếu như muốn tồn tại và phát triển kinh tếtheo kịp trình độ phát triển của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, tùy theo điều kiệncủa từng quốc gia, khu vực mà mỗi nước tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế ởcác mức độ khác nhau, khu vực mậu dịch tự do… cho tới liên minh t iền tệ, đ ỉnhcao của liên kết kinh tế quốc tế. Kể từ khi đồng đô la xuất hiện đóng vai trò quan trọng trong quan hệ thươngmại mậu dịch các nước, phần nào cũng ảnh hưởng tới nền kinh tế Việt Nam đặcbiệt là trong thời gian gần đây, khi Việt Nam được coi là nước là tình trạng đôlahóa ở mức tương đối cao so với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Vì vậy,việc nghiên cứu về vị thế đồng đôla và ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế trongnước là hết sức cần thiết và đang trở thành đề tài đáng quan tâm của các nhànghiên cứu kinh tế hiện nay. Nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Hệ thống tiền tệ Thế giới sau chiếntranh Thế giới lần thứ II và Hiện tượng đôla hóa tại Việt Nam hiện nay” làm đềtài thảo luận nhóm. Rất mong cô và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài được hoànthiện hơn.Nhóm 2 – CH 19Z Page 2 Bài tập nhóm Môn: Tài chính Quốc tế CH 19Z PHẦN IKHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ II I. Tổng quan về hệ thống tiền tệ thế giới trước Chiến tranh Thế giới lầnthứ II Hệ thống tiền tệ thế giới (The International Monetary System – IMS) là hệthống các tập quán, các quy tắc, thủ tục và các tổ chức điều hành các quan hệ tàichính giữa các quốc gia. Hệ thống tiền tệ thế giới đã có nhiều bước tiến quantrọng trong lịch sử hệ thống. Tính hiệu quả của một hệ thống t iền tệ quốc tế được xem xét trên ba khíacạnh: Một là, hệ thống đó phải có khả năng giúp đỡ các quốc gia hạn chế một cáchtối đa thời gian và những cái giá phải trả khi tiến hành đ iều chỉnh cán cân thanhtoán của mình. Hai là, hệ thống đó phải có khả năng cung cấp nguồn dự trữ với quy mô thíchhợp nhằm giúp các quốc gia điều chỉnh cán cân thanh toán mà không gây tácđộng tiêu cực tới nền kinh tế của quốc gia đó và của nền kinh tế thế giới nóichung. Ba là, hệ thống đó phải có khả năng duy trì giá trị tuyệt đối và tương đối củacác nguồn dự trữ ngoại tệ. Hệ thống tiền tệ Thế giới trước Chiến tranh thế g iới lần thứ II phải k ể đếntiêu biểu là hệ thống bản vị vàng với các đặc điểm sau: Hoàn cảnh ra đời: Ra đời vào năm 1867 tại Paris và kéo dài đến năm 1914.Nhóm 2 – CH 19Z Page 3 Bài tập nhóm Môn: Tài chính Quốc tế CH 19Z Nguyên tắc hoạt động: Các quốc gia gắn đồng tiền của mình vớivàng bằng cách quy định giá vàng tình b ằng đồng tiền đó và cho phép việc muabán vàng tự do theo mứac giá đã quy định (mức ngang giá vàng). Vàng cũngđược phép trao đổi tự do g iữa các nước và trở thành nguồn dự trữ quốc tế chínhthức. Theo lý thuyết, tỷ giá hối đoái được thiết lập bằng cách đối chiếu nội dungvàng của hai đồng tiền nào đó (mức ngang giá chính thức) và tỷ giá là cố định.Do những yếu tố liên quan đến cung cầu thay đổi nên tỷ giá thường xuyên daođộng khỏi mức ngang giá chính thức, tuy nhiên các dao động này thường rất nhỏ.Vì việc vận chuyển vàng đòi hỏi phải có những khoản chi phí nhất định, thườngđược ước lượng bằng một tỷ lệ phần trăm nào đó của giá trị vàng nên người ta lấychính mức chi phí đó để quy định giới hạn dao động của tỷ giá về hai phía so vớimức ngang giá chính thức. Các giới hạn này được gọi là điểm vàng. Khi tỷ giá được coi là cân bằng thì cán cân thanh toán cũng được coi là cânbằng. Khi tỷ giá dao động vượt quá các điểm vàng thì sẽ xảy ra tình trạng mấtcân đối tạm thời trong cán cân thanh toán của các quốc gia. Tình trạng mấtcân đối này sẽ được thủ tiêu thông qua quá trình trao đổi vàng giữa các nước. Quá trình hoạt động trên thực tế: Mặc dù tỷ giá được duy trì sát vớimức ngang giá chung nhưng chỉ có một lượng nhỏ vàng được trao đổi giữa cácnước khi xảy ra mất cân đối lớn trong cán cân thanh toán (không có được điềukiện hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hệ thống tiền tệ Thế giới sau chiến tranh Thế giới lần thứ II và Hiện tượng đôla hóa tại Việt Nam hiện nay Bài tập nhóm Môn: Tài chính Quốc tế CH 19Z Tiểu luậnHệ thống tiền tệ Thế giới sau chiến tranh Thế giới lầnthứ II và Hiện tượng đôla hóa tại Việt Nam hiện nayNhóm 2 – CH 19Z Page 1 Bài tập nhóm Môn: Tài chính Quốc tế CH 19Z LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, xu hướng liên kết kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa nền kinh tế đangdiễn ra hết sức mạnh mẽ. Sự tham gia vào xu hướng chung đó gần như là lựachọn bắt buộc đối với mỗi quốc gia nếu như muốn tồn tại và phát triển kinh tếtheo kịp trình độ phát triển của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, tùy theo điều kiệncủa từng quốc gia, khu vực mà mỗi nước tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế ởcác mức độ khác nhau, khu vực mậu dịch tự do… cho tới liên minh t iền tệ, đ ỉnhcao của liên kết kinh tế quốc tế. Kể từ khi đồng đô la xuất hiện đóng vai trò quan trọng trong quan hệ thươngmại mậu dịch các nước, phần nào cũng ảnh hưởng tới nền kinh tế Việt Nam đặcbiệt là trong thời gian gần đây, khi Việt Nam được coi là nước là tình trạng đôlahóa ở mức tương đối cao so với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Vì vậy,việc nghiên cứu về vị thế đồng đôla và ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế trongnước là hết sức cần thiết và đang trở thành đề tài đáng quan tâm của các nhànghiên cứu kinh tế hiện nay. Nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Hệ thống tiền tệ Thế giới sau chiếntranh Thế giới lần thứ II và Hiện tượng đôla hóa tại Việt Nam hiện nay” làm đềtài thảo luận nhóm. Rất mong cô và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài được hoànthiện hơn.Nhóm 2 – CH 19Z Page 2 Bài tập nhóm Môn: Tài chính Quốc tế CH 19Z PHẦN IKHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ II I. Tổng quan về hệ thống tiền tệ thế giới trước Chiến tranh Thế giới lầnthứ II Hệ thống tiền tệ thế giới (The International Monetary System – IMS) là hệthống các tập quán, các quy tắc, thủ tục và các tổ chức điều hành các quan hệ tàichính giữa các quốc gia. Hệ thống tiền tệ thế giới đã có nhiều bước tiến quantrọng trong lịch sử hệ thống. Tính hiệu quả của một hệ thống t iền tệ quốc tế được xem xét trên ba khíacạnh: Một là, hệ thống đó phải có khả năng giúp đỡ các quốc gia hạn chế một cáchtối đa thời gian và những cái giá phải trả khi tiến hành đ iều chỉnh cán cân thanhtoán của mình. Hai là, hệ thống đó phải có khả năng cung cấp nguồn dự trữ với quy mô thíchhợp nhằm giúp các quốc gia điều chỉnh cán cân thanh toán mà không gây tácđộng tiêu cực tới nền kinh tế của quốc gia đó và của nền kinh tế thế giới nóichung. Ba là, hệ thống đó phải có khả năng duy trì giá trị tuyệt đối và tương đối củacác nguồn dự trữ ngoại tệ. Hệ thống tiền tệ Thế giới trước Chiến tranh thế g iới lần thứ II phải k ể đếntiêu biểu là hệ thống bản vị vàng với các đặc điểm sau: Hoàn cảnh ra đời: Ra đời vào năm 1867 tại Paris và kéo dài đến năm 1914.Nhóm 2 – CH 19Z Page 3 Bài tập nhóm Môn: Tài chính Quốc tế CH 19Z Nguyên tắc hoạt động: Các quốc gia gắn đồng tiền của mình vớivàng bằng cách quy định giá vàng tình b ằng đồng tiền đó và cho phép việc muabán vàng tự do theo mứac giá đã quy định (mức ngang giá vàng). Vàng cũngđược phép trao đổi tự do g iữa các nước và trở thành nguồn dự trữ quốc tế chínhthức. Theo lý thuyết, tỷ giá hối đoái được thiết lập bằng cách đối chiếu nội dungvàng của hai đồng tiền nào đó (mức ngang giá chính thức) và tỷ giá là cố định.Do những yếu tố liên quan đến cung cầu thay đổi nên tỷ giá thường xuyên daođộng khỏi mức ngang giá chính thức, tuy nhiên các dao động này thường rất nhỏ.Vì việc vận chuyển vàng đòi hỏi phải có những khoản chi phí nhất định, thườngđược ước lượng bằng một tỷ lệ phần trăm nào đó của giá trị vàng nên người ta lấychính mức chi phí đó để quy định giới hạn dao động của tỷ giá về hai phía so vớimức ngang giá chính thức. Các giới hạn này được gọi là điểm vàng. Khi tỷ giá được coi là cân bằng thì cán cân thanh toán cũng được coi là cânbằng. Khi tỷ giá dao động vượt quá các điểm vàng thì sẽ xảy ra tình trạng mấtcân đối tạm thời trong cán cân thanh toán của các quốc gia. Tình trạng mấtcân đối này sẽ được thủ tiêu thông qua quá trình trao đổi vàng giữa các nước. Quá trình hoạt động trên thực tế: Mặc dù tỷ giá được duy trì sát vớimức ngang giá chung nhưng chỉ có một lượng nhỏ vàng được trao đổi giữa cácnước khi xảy ra mất cân đối lớn trong cán cân thanh toán (không có được điềukiện hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô la hóa Tình trạng đô la hóa Hệ thống tiền tệ thế giới Đô la hóa tại Việt Nam Tiểu luận ngân hàng Thuyết trình ngân hàng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Định chế tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 626 17 0 -
293 trang 303 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 245 0 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 245 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 147 4 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 138 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 130 0 0