Danh mục

Tiểu luận: Hoạch định chính sách nông nghiệp

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.42 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Hoạch định chính sách nông nghiệp nhằm nêu những vấn đề lý luận cơ bản về hoạch định chính sách như bản chất của hoạch định chính sách, cơ sở của hoạch định chính sách, yêu cầu và điều kiện hoạch định chính sách, phân loại chính sách, công cụ và trình tự hoạch định chính sách, trong đó có đi sâu vào lĩnh vực nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hoạch định chính sách nông nghiệpChuyên đề 2: Hoạch định chính sách nông nghiệp Tiểu luận Hoạch định chính sách nông nghiệp 1Chuyên đề 2: Hoạch định chính sách nông nghiệp PHẦN 1: GIỚ I THIỆU Chính sách được xác định như là đường lối hành động mà Chính phủ lựa chọnđối với một lĩnh vực của nền kinh tế, kể cả các mục tiêu mà Chính phủ tìm kiếm và sựlựa chọn các phương pháp để theo đuổi các mục tiêu đó. [3; trang 10] Chuyên đề này đề cập tới những vấn đề lý luận cơ bản về hoạch định chính sáchnhư bản chất của hoạch định ch ính sách, cơ s ở của hoạch định chính sách, yêu cầuvà điều kiện hoạch định chính sách, phân loại chính sách, côn g cụ và trình tự hoạchđịnh chính sách, trong đó có đi sâu vào lĩnh vực nông nghiệp. Đây là n hững vấn đềlý luận không thể thiếu, giúp cho người nghiên cứu có những nhận thức đầy đủ vàchuẩn mực về bản chất hoạch định chính sách kinh tế nói chung và chính s ách nôngnghiệp nói riêng . Hoạch định chính sách là khâu thứ hai trong một ch u trình ch ính sách, là cầunối trung gian đưa ra những giải ph áp để thực thi chính sách từ vấn đề đã được xácđịnh trong thực tế cần giải quyết, ta có thể hình dung theo s ơ đồ cơ bản sau đây: Xác định vấn đề Hoạch định Thực thi chính sách chính sách chính sách Phát Duy trì hiện mâu Phân tích chính thuẫn chính sách sách Đánh giá chính sách Sơ đồ chu trì nh chính sách [7; trang 9] 2Chuyên đề 2: Hoạch định chính sách nông nghiệp PHẦN 2: NỘI D UN G Ở phần này có 7 nội dung chính cầ n nghiên cứu, nhóm chúng tôi lượckhảo chủ yếu từ Giáo trì nh Chính sá ch nông nghiệp của tác giả Phạm VânĐình (2009 ) và một số tài liệu liên quan, trong đó có đưa ra một số ví dụ minhchứng để t rình bày, từ đó gi úp chúng ta có một nhận định chi tiết hơn về vấ nđề hoạch đị nh chí nh sá ch nông nghiệp. 2.1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH NÔN G NGHIỆP [2;trang 14-15] Hoạch định chính sách có thể hiểu là quá trình hình thành và cho ban hành mộtchính sách. Quá trình đó phải trải qua một loạt hoạt động kế tiếp có liên quan mật thiếtvới nhau từ những ý tưởng cho ra đời một chính sách đến việc lựa chọn các nội dungcần thiết trong văn bản chính sách, xây dựng các quy định trong văn bản chính sách vàtổ ch ức triển khai thực hiện chính sách. Tập hợp c ác hoạt động đó chính là hoạchđịnh chính s ách. Các hoạt động trong hoạch định chính sách được chia thành các nhóm sau: - Nhóm hoạt động để hình thành những ý tưởng cho ra đời một chính sách. - Nhóm hoạt động về so ạn thảo những nội dung cụ thể của chính sách (nhữngquy định trong văn bản chính sách). - Nhóm hoạt động tổ chức ban hành chính sách. Những ý tưởng của một chính sách được hình thành rõ nét dần, đầy đủ và hoànchỉnh dần. Để đạt được điều đó cần trả lời một loạt câu hỏi sau: - Cần đưa ra chính sách gì? - Tại sao lại phải đưa ra ch ính sách đó trong lúc này? - Mức độ cấp thiết của việc ban hành chính sách đó? - Đối tượng chịu tác động của chính sách đó là ai? - Ý nghĩa và tác dụng của chính sách đó? - Những mặt được hoặc mất khi ban hành chính sách đó? - Vị trí của chính sách đó trong hệ thống chính sách chung như thế nào? 3Chuyên đề 2: Hoạch định chính sách nông nghiệp - Đó là chính sách mục tiêu hay hỗ trợ? … Thực chất mọi câu hỏi trên đều tập trung vào việc giải thích về tính cần thiếtcủa chính sách đó. Trên cơ s ở h ình thành thực tế phát triển nông nghiệp, cần đưa rađược các chính sách nhằm cải thiện tình hình, thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp.Từ một khía cạnh khác, cần thấy được các điều kiện đảm bảo cho việc thực thi chínhsách đó. Các ý tưởng cho ra đời một chính sách thường bắt nguồn từ chiến lược pháttriển kinh tế nói chung, đ ịnh hướng và tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp pháttriển trong guồng máy vận hành chung của nền kinh tế. Khi đưa ra những ý tưởng baogiờ người ta đã cân nhắc đến sự thành công và rủi ro của một chính sách. Nội dung cụ thể của một chính s ách bao gồm các vấn đề s au: Những mụctiêu cần đạt được của Chính sách (bao gồm cả mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn)và các điều khoản quy định trong văn bản. Đó là các quy định mang tính pháp lý trongkhuôn khổ chính s ách, là cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trongthực tiễn. Bên cạnh các quy định v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: