![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: Hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách cấp quận, huyện cho giáo dục (qua thực tế quận Hoàng Mai)
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 919.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với sự đổi mới chung của đất nước và thực hiện chương trình tổng thể về cải cách hành chính nhà nước, trong những năm qua quản lý ngân sách nhà nước đã có những đổi mới, cải cách và đạt được những kết quả quan trọng, đặc biệt là từ khi Luật Ngân sách nhà nước được Quốc hội khoá XI thông qua ngày 16/12/2002, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004 với mục tiêu và ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý, điều hành ngân sách nhà nước, phát triển kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách cấp quận, huyện cho giáo dục (qua thực tế quận Hoàng Mai) TIỂU LUẬN:Hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngânsách cấp quận, huyện cho giáo dục (qua thực tế quận Hoàng Mai) LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Cùng với sự đổi mới chung của đất nước và thực hiện chương trình tổng thểvề cải cách hành chính nhà nước, trong những năm qua quản lý ngân sách nhànước đã có những đổi mới, cải cách và đạt được những kết quả quan trọng, đặcbiệt là từ khi Luật Ngân sách nhà nước được Quốc hội khoá XI thông qua ngày16/12/2002, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004 với mục tiêu và ý nghĩaquan trọng trong việc quản lý, điều hành ngân sách nhà nước, phát triển kinh tế xãhội, tăng cường tiềm lực tài chính đất nước, quản lý thống nhất nền tài chính quốcgia, xây dựng ngân sách nhà nước lành mạnh, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và tàisản nhà nước, thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội. Sự nghiệp giáo dục của nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Giáo dục chính là nền tảng văn hoá, là cơsở hình thành nhân cách, phẩm chất và ý thức của mỗi cá nhân trong xã hội. Nhântố quyết định thắng lợi trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhậpquốc tế chính là con người, là nguồn nhân lực. Chình vì vậy phải đầu tư cho conngười ngay từ khi con người được hình thành bào thai mẹ, các cấp tiểu học trunghọc cơ sở, đây chính là giai đoạn nền tảng quan trọng tạo lập cho con người cả vềchất và lượng để chuẩn bị lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của đấtnước. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của giáo dục trong sự nghiệp pháttriển kinh tế - xã hội thời kỳ CNH-HĐH trong những năm qua chi ngân sách chohoạt động giáo dục nói chung, chi ngân sách cho giáo dục quận Hoàng Mai, thànhphố Hà Nội nói riêng đã không ngừng tăng lên theo từng năm đã góp phần quantrọng vào quá trình phát triển giáo dục của thành phố Hà Nội. Tuy nhiên thực trạnghiện nay công tác quản lý chi ngân sách nhà nước của quận Hoàng Mai còn nhiềuhạn chế đặc biệt là vấn đề chi ngân sách cho giáo dục, định mức phân bổ vẫn chưathật sự gắn liền với các tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo, đội ngũ giáo viên, cơsở vật chất. Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và tàichính của các trường tiểu học và THCS của quận Hoàng Mai còn hạn chế, cáctrường không thể tiết kiệm để tăng thêm thu nhập cho giáo viên và tăng cường cơ sởvật chất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Xuất phát từ những yêu cầu, hạn chế nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Hoànthiện cơ chế quản lý chi ngân sách cấp quận, huyện cho giáo dục (qua thực tếquận Hoàng Mai). 2. Tình hình nghiên cứu: Hiện đã có rất nhiều những đề tài đã nghiên cứu liên quan đến quản lý ngânsách đối với giáo dục như: - Đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với hoạt động giáo dụcphổ thông trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” (2006). Luận án thạc sỹ của Phạm ThịMinh Việt (2006). - Đề tài “Tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trênđịa bàn tỉnh Hưng Yên, thực trạng và giải pháp” (2009). Luận án thạc sỹ kinh tếcủa Đặng Thị Hạnh. - Đề tài “ Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường trung họcphổ thông công lập ở tỉnh Ninh Bình” (2010) Luận án thạc sỹ kinh tế của Đỗ ThịPhương Thảo. -Đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục ởtỉnh Nghệ An” (2011). Luận án thạc sỹ kinh tế của Hồ Thị Xuân - Đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách cấp huyện ở Việt Nam (lấy vídụ ở huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh)”. - Đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng của các trường Đại học và cao đẳng ở Việt Nam (2007). Luận án thạc sỹ kinhtế của Học viện Tài chính. - Đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng của các trường Đại học và Cao đẳng ở Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ củaNguyễn Thị Ngân Hà, - học viện Tài chính - Đề tài “Đổi mới cơ chế chính sách tài chính trong quá trình xã hội hoá hoạtđộng giáo dục đại học tại Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Quốc Huy,trường Đại học Kinh tế quốc dân.. … Nhưng tất các các đề tài trên chưa có đề tài nào nghiên cứu về quản lý cơ chếchi ngân sách cho giáo dục cấp quận, huyện dưới góc độ kinh tế chính trị. Vì vậyđề tài vẫn có tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài Mục đích: Vận dụng lý luận về ngân sách nhà nước và quản lý ngân sách nhà nước, chingân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo, tầm quan trọng của giáo dục nói chungđối với sự phát triển kinh tế xã hội. Trên cơ sở đó đi sâu phân tích, đánh giá thựctrạng và hạn chế của cơ chế chi ngân sách đối với hoạt động giáo dục của quậnHoàng Mai trong những năm qua. Nhiệm vụ: + Khái quát lại những lý luận cơ bản về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách cấp quận, huyện cho giáo dục (qua thực tế quận Hoàng Mai) TIỂU LUẬN:Hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngânsách cấp quận, huyện cho giáo dục (qua thực tế quận Hoàng Mai) LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Cùng với sự đổi mới chung của đất nước và thực hiện chương trình tổng thểvề cải cách hành chính nhà nước, trong những năm qua quản lý ngân sách nhànước đã có những đổi mới, cải cách và đạt được những kết quả quan trọng, đặcbiệt là từ khi Luật Ngân sách nhà nước được Quốc hội khoá XI thông qua ngày16/12/2002, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004 với mục tiêu và ý nghĩaquan trọng trong việc quản lý, điều hành ngân sách nhà nước, phát triển kinh tế xãhội, tăng cường tiềm lực tài chính đất nước, quản lý thống nhất nền tài chính quốcgia, xây dựng ngân sách nhà nước lành mạnh, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và tàisản nhà nước, thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội. Sự nghiệp giáo dục của nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Giáo dục chính là nền tảng văn hoá, là cơsở hình thành nhân cách, phẩm chất và ý thức của mỗi cá nhân trong xã hội. Nhântố quyết định thắng lợi trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhậpquốc tế chính là con người, là nguồn nhân lực. Chình vì vậy phải đầu tư cho conngười ngay từ khi con người được hình thành bào thai mẹ, các cấp tiểu học trunghọc cơ sở, đây chính là giai đoạn nền tảng quan trọng tạo lập cho con người cả vềchất và lượng để chuẩn bị lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của đấtnước. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của giáo dục trong sự nghiệp pháttriển kinh tế - xã hội thời kỳ CNH-HĐH trong những năm qua chi ngân sách chohoạt động giáo dục nói chung, chi ngân sách cho giáo dục quận Hoàng Mai, thànhphố Hà Nội nói riêng đã không ngừng tăng lên theo từng năm đã góp phần quantrọng vào quá trình phát triển giáo dục của thành phố Hà Nội. Tuy nhiên thực trạnghiện nay công tác quản lý chi ngân sách nhà nước của quận Hoàng Mai còn nhiềuhạn chế đặc biệt là vấn đề chi ngân sách cho giáo dục, định mức phân bổ vẫn chưathật sự gắn liền với các tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo, đội ngũ giáo viên, cơsở vật chất. Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và tàichính của các trường tiểu học và THCS của quận Hoàng Mai còn hạn chế, cáctrường không thể tiết kiệm để tăng thêm thu nhập cho giáo viên và tăng cường cơ sởvật chất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Xuất phát từ những yêu cầu, hạn chế nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Hoànthiện cơ chế quản lý chi ngân sách cấp quận, huyện cho giáo dục (qua thực tếquận Hoàng Mai). 2. Tình hình nghiên cứu: Hiện đã có rất nhiều những đề tài đã nghiên cứu liên quan đến quản lý ngânsách đối với giáo dục như: - Đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với hoạt động giáo dụcphổ thông trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” (2006). Luận án thạc sỹ của Phạm ThịMinh Việt (2006). - Đề tài “Tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trênđịa bàn tỉnh Hưng Yên, thực trạng và giải pháp” (2009). Luận án thạc sỹ kinh tếcủa Đặng Thị Hạnh. - Đề tài “ Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường trung họcphổ thông công lập ở tỉnh Ninh Bình” (2010) Luận án thạc sỹ kinh tế của Đỗ ThịPhương Thảo. -Đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục ởtỉnh Nghệ An” (2011). Luận án thạc sỹ kinh tế của Hồ Thị Xuân - Đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách cấp huyện ở Việt Nam (lấy vídụ ở huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh)”. - Đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng của các trường Đại học và cao đẳng ở Việt Nam (2007). Luận án thạc sỹ kinhtế của Học viện Tài chính. - Đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng của các trường Đại học và Cao đẳng ở Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ củaNguyễn Thị Ngân Hà, - học viện Tài chính - Đề tài “Đổi mới cơ chế chính sách tài chính trong quá trình xã hội hoá hoạtđộng giáo dục đại học tại Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Quốc Huy,trường Đại học Kinh tế quốc dân.. … Nhưng tất các các đề tài trên chưa có đề tài nào nghiên cứu về quản lý cơ chếchi ngân sách cho giáo dục cấp quận, huyện dưới góc độ kinh tế chính trị. Vì vậyđề tài vẫn có tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài Mục đích: Vận dụng lý luận về ngân sách nhà nước và quản lý ngân sách nhà nước, chingân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo, tầm quan trọng của giáo dục nói chungđối với sự phát triển kinh tế xã hội. Trên cơ sở đó đi sâu phân tích, đánh giá thựctrạng và hạn chế của cơ chế chi ngân sách đối với hoạt động giáo dục của quậnHoàng Mai trong những năm qua. Nhiệm vụ: + Khái quát lại những lý luận cơ bản về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý chi ngân sách cơ chế quản lý quản trị chất lượng báo cáo quản trị chất lượng thực trạng quản trị chất lượng luận văn quản trị chất lượng sản phẩm tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
28 trang 548 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 384 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 320 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 283 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 263 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0 -
6 trang 242 4 0