Tiểu luận: Hoàn thiện Công tác lao động việc làm ở Thái Bình giai đoạn 2001-2005
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.79 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
L ao động là vốn quý là yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi hình thái kinh tế xã hội, chính vì lẽ đó đảng và nhà nước ta luôn đặt vấn đề dân sốlao động-việc làm vào vị trí hàng đầu trong các chính sách kinh tế xã hội. Chính sách đó được thể hiện trong việc hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đặt con người vào vị trí trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hoàn thiện Công tác lao động việc làm ở Thái Bình giai đoạn 2001-2005 TIỂU LUẬN:Hoàn thiện Công tác lao độngviệc làm ở Thái Bình giai đoạn 2001-2005 1 _Lời nói đầ uL a o động là vốn quý là yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗih ình thái kinh t ế xã hội, chính vì lẽ đ ó đ ảng và nhà nước ta luôn đ ặt vấn đề dân số -lao động- việc làm vào vị trí hàng đầu trong các chính sách kinh tế xã hội. Chính sáchđ ó được thể hiện trong việc hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đặtc on ngư ời vào vị trí trung tâm, lấy lợi ích của con ng ười làm điểm xuất p hát c ủa mọi,kế hoạch, ch ương trình phát triển. Chiến l ược kinh tế xã hội thực chất là chiến l ượcc on người, chiến lược bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực và giải phóng mọi tiềmn ăng của con người . Thái Bình là một tỉnh đồng bằng thuộc châu thổ Sông Hồng, diện tích đất tựn hiên 1538,5 Km2. dân số trung bình năm 1999 là 1.786 ngàn người tổng số ngườilao động (từ 15 tuổi trở lên ) chiếm 73,23% dân số. Trong điều kiện một tỉnh mà sảnx uất nông nghiệp là chủ yếu, diện tích đất bình quân chỉ có 550 m2 /người. Côngn ghiệp nhỏ bé lạc hậu, dịch vụ phát triển ở trình đ ộ thấp, dân số đông l ực lượng laođ ộng tăng nhanh qua các năm chưa được sử dụng hết đang là một thách thức lớntrong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ,tác động lớn đến quá trình pháttriển kinh tế xã hội Thái Bình . Như vậy, một vấn đề cấp thiết đặt ra đối với Thái Bình trong quá trình phát triển đólà vấn đề giải quyết việc là cho người lao động, vấn đề này có quan hệ khăng khít với việcvấn đề dân số, phân bổ và sử dụng nguồn lao động trên địa bàn và các chương trình pháttriển kinh tế xã hội của tỉnh . 1 Trong thời gian về thực tập tốt nghiệp tại sở LĐ_TBXH tỉnh Thái Bình, cụ thể làphòng chính sách lao động tiền công. Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, trên cơ sở thu thậpsố liệu và xuất phát từ tình hình thực tế của tỉnh trong vấn đề giải quyết việc làm cho ngườilao động trong tỉnh, Em đã chọn đề tài: Ho àn thiện Cô ng tác lao động - v iệc làm ở tỉnh Thá i Bình gia i đoạ n 2001 - 2005 Với mong muốn được tìm hiểu tình hình thực tế, những thuận lợi, khó khăn của tỉnhtrong vấn đề giải quyết lao động việc làm ở giai đoạn 2001-2005. Tiếp đó đưa ra nhữngphương hướng và giải pháp nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, phát huynhững thế mạnh sẵn có của tỉnh, giải quyết tốt vấn đề công ăn việc làm cho người lao động,giảm tỷ lệ thất nghịêp khu vực thành thị thiếu việc làm trong khu vực nông thôn, đưa nềnkinh tế xã hội Thái Bình ngày càng phát triển . Kết cấu của đề tài gồm ba phần : Phần I: Đưa ra những lí luận chung về vấn đề lao động - việc làm. PhầnII: Nêu lên hiện trạng của vấn đề lao động-việc làmở tỉnh Thái Bình trong những năm vừa qua. Phần III: Đưa ra một số phương hướng và giải pháp nhằm thực hiện tốt vấn đề lao động việc làm và một số kiến nghị trong công tác lao động vỉệc làm ở tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2001-2005 Trong quá trình nghiên cứu ngoài những phương pháp nghiên cứu khoa học cổđiển như: phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp lô gíc ... còn sửdụng một số phương pháp khác như: phương pháp phân tích thống kê ,phương pháp sosánh, nhận xét... Đây là một vấn đề lớn, có ý nghĩa không chỉ riêng đối với Thái Bình mà còn đối vớicả nước trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, tiếpcận thực tế còn thiếu kinh nghiệm nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sựđóng góp phê bình của các bạn sinh viên nhất là sự đóng góp của các thầy cô giáo, trước hết 1là giúp em hoàn thiện đề tài này tốt hơn, sau nưã là giúp em có được sự nhìn nhận vấn đềmột cách khoa học và toàn diện hơn. Phầ n I:Lí luậ n chung v ề vấn đề lao độ ng -việc là m I. Nh ững nộ i dun g c ơ bản về vấn đề lao động -việc làm Trong quá trình phát triển nền kinh tế xã hội, bốn yếu tố quyết định sự tồn tại vàphát triển của quá trình sản xuất đó là: vốn ( K), lao động (L), tài nguyên (R), và côngnghệ (T). Trong đó, lao động có một vai trò hết sức quan trọng: vừa là chủ thể của quátrình sản xuất tạo ra sản phẩm cho xã hội, vừa là những người sản xuất vừa là nhữngngười tiêu dùng những sản phẩm đó. Sự phát triển nhu cầu thoả mãn của con người đã tạođộng lực cho sản xuất phát triển và ngược lại sự phát triển của sản xuất làm nẩy sinh nhucầu mới của con người. Chính sự tác động đó thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Vì vậy conngười được coi là “ mụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hoàn thiện Công tác lao động việc làm ở Thái Bình giai đoạn 2001-2005 TIỂU LUẬN:Hoàn thiện Công tác lao độngviệc làm ở Thái Bình giai đoạn 2001-2005 1 _Lời nói đầ uL a o động là vốn quý là yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗih ình thái kinh t ế xã hội, chính vì lẽ đ ó đ ảng và nhà nước ta luôn đ ặt vấn đề dân số -lao động- việc làm vào vị trí hàng đầu trong các chính sách kinh tế xã hội. Chính sáchđ ó được thể hiện trong việc hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đặtc on ngư ời vào vị trí trung tâm, lấy lợi ích của con ng ười làm điểm xuất p hát c ủa mọi,kế hoạch, ch ương trình phát triển. Chiến l ược kinh tế xã hội thực chất là chiến l ượcc on người, chiến lược bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực và giải phóng mọi tiềmn ăng của con người . Thái Bình là một tỉnh đồng bằng thuộc châu thổ Sông Hồng, diện tích đất tựn hiên 1538,5 Km2. dân số trung bình năm 1999 là 1.786 ngàn người tổng số ngườilao động (từ 15 tuổi trở lên ) chiếm 73,23% dân số. Trong điều kiện một tỉnh mà sảnx uất nông nghiệp là chủ yếu, diện tích đất bình quân chỉ có 550 m2 /người. Côngn ghiệp nhỏ bé lạc hậu, dịch vụ phát triển ở trình đ ộ thấp, dân số đông l ực lượng laođ ộng tăng nhanh qua các năm chưa được sử dụng hết đang là một thách thức lớntrong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ,tác động lớn đến quá trình pháttriển kinh tế xã hội Thái Bình . Như vậy, một vấn đề cấp thiết đặt ra đối với Thái Bình trong quá trình phát triển đólà vấn đề giải quyết việc là cho người lao động, vấn đề này có quan hệ khăng khít với việcvấn đề dân số, phân bổ và sử dụng nguồn lao động trên địa bàn và các chương trình pháttriển kinh tế xã hội của tỉnh . 1 Trong thời gian về thực tập tốt nghiệp tại sở LĐ_TBXH tỉnh Thái Bình, cụ thể làphòng chính sách lao động tiền công. Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, trên cơ sở thu thậpsố liệu và xuất phát từ tình hình thực tế của tỉnh trong vấn đề giải quyết việc làm cho ngườilao động trong tỉnh, Em đã chọn đề tài: Ho àn thiện Cô ng tác lao động - v iệc làm ở tỉnh Thá i Bình gia i đoạ n 2001 - 2005 Với mong muốn được tìm hiểu tình hình thực tế, những thuận lợi, khó khăn của tỉnhtrong vấn đề giải quyết lao động việc làm ở giai đoạn 2001-2005. Tiếp đó đưa ra nhữngphương hướng và giải pháp nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, phát huynhững thế mạnh sẵn có của tỉnh, giải quyết tốt vấn đề công ăn việc làm cho người lao động,giảm tỷ lệ thất nghịêp khu vực thành thị thiếu việc làm trong khu vực nông thôn, đưa nềnkinh tế xã hội Thái Bình ngày càng phát triển . Kết cấu của đề tài gồm ba phần : Phần I: Đưa ra những lí luận chung về vấn đề lao động - việc làm. PhầnII: Nêu lên hiện trạng của vấn đề lao động-việc làmở tỉnh Thái Bình trong những năm vừa qua. Phần III: Đưa ra một số phương hướng và giải pháp nhằm thực hiện tốt vấn đề lao động việc làm và một số kiến nghị trong công tác lao động vỉệc làm ở tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2001-2005 Trong quá trình nghiên cứu ngoài những phương pháp nghiên cứu khoa học cổđiển như: phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp lô gíc ... còn sửdụng một số phương pháp khác như: phương pháp phân tích thống kê ,phương pháp sosánh, nhận xét... Đây là một vấn đề lớn, có ý nghĩa không chỉ riêng đối với Thái Bình mà còn đối vớicả nước trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, tiếpcận thực tế còn thiếu kinh nghiệm nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sựđóng góp phê bình của các bạn sinh viên nhất là sự đóng góp của các thầy cô giáo, trước hết 1là giúp em hoàn thiện đề tài này tốt hơn, sau nưã là giúp em có được sự nhìn nhận vấn đềmột cách khoa học và toàn diện hơn. Phầ n I:Lí luậ n chung v ề vấn đề lao độ ng -việc là m I. Nh ững nộ i dun g c ơ bản về vấn đề lao động -việc làm Trong quá trình phát triển nền kinh tế xã hội, bốn yếu tố quyết định sự tồn tại vàphát triển của quá trình sản xuất đó là: vốn ( K), lao động (L), tài nguyên (R), và côngnghệ (T). Trong đó, lao động có một vai trò hết sức quan trọng: vừa là chủ thể của quátrình sản xuất tạo ra sản phẩm cho xã hội, vừa là những người sản xuất vừa là nhữngngười tiêu dùng những sản phẩm đó. Sự phát triển nhu cầu thoả mãn của con người đã tạođộng lực cho sản xuất phát triển và ngược lại sự phát triển của sản xuất làm nẩy sinh nhucầu mới của con người. Chính sự tác động đó thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Vì vậy conngười được coi là “ mụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị chất lượng báo cáo quản trị chất lượng thực trạng quản trị chất lượng luận văn quản trị chất lượng sản phẩm tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 361 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 313 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 270 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
6 trang 238 4 0