![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 791.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển hà nội, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội TIỂU LUẬN:Hoàn thiện và phát triển nghiệpvụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội Lời mở đầu Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng chung của nền kinh tế Việt Nam là tiến hànhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh sự phát triển đất nước và tăng cường hoànhập với kinh tế khu vực và thế giới. Để đảm bảo cho sự phát triển này, vốn cần chonền kinh tế ví như máu cần cho một cơ thể sống. Với vai trò “ trái tim “ của nền kinhtế, hệ thống ngân hàng đang trở mình trong công cuộc đổi mới và đa dạng hoá nghiệpvụ ngân hàng. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng găy gắt , việc hoàn thiện và pháttriển các hoạt động là huớng đi và phương châm cho các ngân hàng tồn tại và pháttriển . Và xét cho cùng đây chính là sự đáp ứng cho yêu cầu hiện đại hoá, đa dạng hoáhoạt động ngân hàng và xu thế hội nhập của nền kinh tế. Bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng thương mại hiện đại. Nócòn mới mẻ với các ngân hàng Việt Nam nói chung và ngân hàng Đầu tư và Phát triểnnói riêng vì hệ thống ngân hàng này có tuổi đời kinh doanh còn rất trẻ. Trong thờigian qua, sự phát triển và khởi sắc của nghiệp vụ bảo lãnh tuy tích cực nhưng còn chưatương xứng với vai trò và tiềm năng cuả nó đối với hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Nhận thức được vấn đề trên sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Hà Nội tôi quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảolãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội”. Nội dung đề tài bao gồm các phần sau: Chương 1: Lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng. Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển HàNội. Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tạiNgân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. Phạm vi của đề tài là nghiên cứu nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Hà Nội. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn tôi mạnh dạn đưa ra ý kiến nhằm hoànthiện và phát triển hoạt động này tại ngân hàng. Về phương pháp nghiên cứu, bài viết này sẽ sử dụng phương pháp tổng hợpphân tích và đặc biệt sử dụng nhiều tới lý luận và chính sách Marketing trong ngânhàng. Chương 1: Lý luận chung về nghiệp vụ bảo lãnh. Các vấn đề chính trong chương này bao gồm: - Các khái niệm về bảo lãnh. - Phân loại và nội dung các loại hình bảo lãnh. - Bảo lãnh ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. . Các khái niệm về bảo lãnh. 1. Khái niệm về bảo lãnh và bảo lãnh ngân hàng. Trước khi đưa ra khái niệm bảo lãnh trong ngân hàng, chúng ta hãy tìm hiểu vềbảo lãnh nói chung và khái niệm bảo lãnh một số lĩnh vực khác. Bảo lãnh là một thuật ngữ được sử dụng từ lâu đời. Trong xã hội phong kiếnngười ta đã biết đến khái niệm lý trưởng và những người có thế lực bảo lãnh cho tùnhân trong thời gian thi hành án, cha mẹ bảo lãnh cho con... Sau đó bảo lãnh đượcphát triển sang lĩnh vực dân sự và nhiều lĩnh vực khác của đời sống kinh tế xã hội. Bảolãnh được phân ra hai hình thức dựa vào tính chất và đối tượcg bảo lãnh là: Bảo lãnhđối nhân và bảo lãnh đối vật. -Bảo lãnh đối nhân: Được áp dụng chủ yếu với các quan hệ phi tài sản hình sự, tốtụng hình sự, chế tài hành chính và quan hệ phi tài sản trong dân sự. -Bảo lãnh đối vật: Được áp dụng trong quan hệ hợp đồng kinh tế và dân sự cóyếu tố tài sản. Đó chính là bảo lãnh, một trong các phương thức bảo đảm việc vi phạmhợp đồng. Trong pháp luật dân sự nước ta khái niệm bảo lãnh được nêu trong điều 366 Bộluật Dân sự: “ Bảo lãnh là việc người thứ ba (gọi là người bảo lãnh) cam kết với bên cóquyền ( gọi là người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ(gọi là người được bảo lãnh), nếu khi đến hạn mà nguời được bảo lãnh không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ ...”. Trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế: “ Bảo lãnh tài sản là sự bảo đảm bằng tài sảnthuộc quyền sở hữu của người nhận bảo lãnh để chịu trách nhiệm tài sản thay chongười được bảo lãnh khi người này vi phạm hợp đồng kinh tế đã ký kết...” Từ đó ta đưa ra khái niệm chung về bảo lãnh như sau: “ Bảo lãnh là sự cam kết của người nhận bảo lãnh sẽ thực hiện đầy đủ các nghiãvụ và quyền lợi nếu người xin bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúngvới bên yêu cầu bảo lãnh”. Hoạt động bảo lãnh ngày nay được phát triển phong phú và đa dạng trong mọimặt của nền kinh tế xã hội. Để phân loại, người ta dựa vào một số các tiêu thức như: -Dựa trên chủ thể bảo lãnh: +Bảo lãnh nhà nước với doanh nghiệp. +Bảo lãnh công ty mẹ với công ty con. + Bảo lãnh của ngân hàng với doanh nghiệp. - Dựa trên mục đích kinh tế: +Bảo lãnh vì mục đích kinh tế. +Bảo lãnh vì mục đích phi kinh tế. * Khái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội TIỂU LUẬN:Hoàn thiện và phát triển nghiệpvụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội Lời mở đầu Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng chung của nền kinh tế Việt Nam là tiến hànhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh sự phát triển đất nước và tăng cường hoànhập với kinh tế khu vực và thế giới. Để đảm bảo cho sự phát triển này, vốn cần chonền kinh tế ví như máu cần cho một cơ thể sống. Với vai trò “ trái tim “ của nền kinhtế, hệ thống ngân hàng đang trở mình trong công cuộc đổi mới và đa dạng hoá nghiệpvụ ngân hàng. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng găy gắt , việc hoàn thiện và pháttriển các hoạt động là huớng đi và phương châm cho các ngân hàng tồn tại và pháttriển . Và xét cho cùng đây chính là sự đáp ứng cho yêu cầu hiện đại hoá, đa dạng hoáhoạt động ngân hàng và xu thế hội nhập của nền kinh tế. Bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng thương mại hiện đại. Nócòn mới mẻ với các ngân hàng Việt Nam nói chung và ngân hàng Đầu tư và Phát triểnnói riêng vì hệ thống ngân hàng này có tuổi đời kinh doanh còn rất trẻ. Trong thờigian qua, sự phát triển và khởi sắc của nghiệp vụ bảo lãnh tuy tích cực nhưng còn chưatương xứng với vai trò và tiềm năng cuả nó đối với hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Nhận thức được vấn đề trên sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Hà Nội tôi quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảolãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội”. Nội dung đề tài bao gồm các phần sau: Chương 1: Lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng. Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển HàNội. Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tạiNgân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. Phạm vi của đề tài là nghiên cứu nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Hà Nội. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn tôi mạnh dạn đưa ra ý kiến nhằm hoànthiện và phát triển hoạt động này tại ngân hàng. Về phương pháp nghiên cứu, bài viết này sẽ sử dụng phương pháp tổng hợpphân tích và đặc biệt sử dụng nhiều tới lý luận và chính sách Marketing trong ngânhàng. Chương 1: Lý luận chung về nghiệp vụ bảo lãnh. Các vấn đề chính trong chương này bao gồm: - Các khái niệm về bảo lãnh. - Phân loại và nội dung các loại hình bảo lãnh. - Bảo lãnh ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. . Các khái niệm về bảo lãnh. 1. Khái niệm về bảo lãnh và bảo lãnh ngân hàng. Trước khi đưa ra khái niệm bảo lãnh trong ngân hàng, chúng ta hãy tìm hiểu vềbảo lãnh nói chung và khái niệm bảo lãnh một số lĩnh vực khác. Bảo lãnh là một thuật ngữ được sử dụng từ lâu đời. Trong xã hội phong kiếnngười ta đã biết đến khái niệm lý trưởng và những người có thế lực bảo lãnh cho tùnhân trong thời gian thi hành án, cha mẹ bảo lãnh cho con... Sau đó bảo lãnh đượcphát triển sang lĩnh vực dân sự và nhiều lĩnh vực khác của đời sống kinh tế xã hội. Bảolãnh được phân ra hai hình thức dựa vào tính chất và đối tượcg bảo lãnh là: Bảo lãnhđối nhân và bảo lãnh đối vật. -Bảo lãnh đối nhân: Được áp dụng chủ yếu với các quan hệ phi tài sản hình sự, tốtụng hình sự, chế tài hành chính và quan hệ phi tài sản trong dân sự. -Bảo lãnh đối vật: Được áp dụng trong quan hệ hợp đồng kinh tế và dân sự cóyếu tố tài sản. Đó chính là bảo lãnh, một trong các phương thức bảo đảm việc vi phạmhợp đồng. Trong pháp luật dân sự nước ta khái niệm bảo lãnh được nêu trong điều 366 Bộluật Dân sự: “ Bảo lãnh là việc người thứ ba (gọi là người bảo lãnh) cam kết với bên cóquyền ( gọi là người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ(gọi là người được bảo lãnh), nếu khi đến hạn mà nguời được bảo lãnh không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ ...”. Trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế: “ Bảo lãnh tài sản là sự bảo đảm bằng tài sảnthuộc quyền sở hữu của người nhận bảo lãnh để chịu trách nhiệm tài sản thay chongười được bảo lãnh khi người này vi phạm hợp đồng kinh tế đã ký kết...” Từ đó ta đưa ra khái niệm chung về bảo lãnh như sau: “ Bảo lãnh là sự cam kết của người nhận bảo lãnh sẽ thực hiện đầy đủ các nghiãvụ và quyền lợi nếu người xin bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúngvới bên yêu cầu bảo lãnh”. Hoạt động bảo lãnh ngày nay được phát triển phong phú và đa dạng trong mọimặt của nền kinh tế xã hội. Để phân loại, người ta dựa vào một số các tiêu thức như: -Dựa trên chủ thể bảo lãnh: +Bảo lãnh nhà nước với doanh nghiệp. +Bảo lãnh công ty mẹ với công ty con. + Bảo lãnh của ngân hàng với doanh nghiệp. - Dựa trên mục đích kinh tế: +Bảo lãnh vì mục đích kinh tế. +Bảo lãnh vì mục đích phi kinh tế. * Khái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiệp vụ bảo lãnh tài chính ngân hàng luận văn tài chính tiểu luận tài chính phát triển tài chính phân tích tài chính tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
28 trang 548 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
174 trang 354 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 320 0 0 -
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 317 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 263 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0