TIỂU LUẬN: Hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 573.58 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh vpbank hoàn kiếm, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm TIỂU LUẬN:Hoạt động cho vay trả góp mua ô tôtại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và phát triển, thu nhập bình quân đầu ngườiở Việt Nam ngày càng cao thì nhu cầu mua ô tô, nhà ở ngày càng trở nên cần thiết. Ngườidân không chỉ mong muốn đi những chiếc xe mô tô hiện đại, đắt tiền như S/h,Dylan…mà còn mong muốn đến những chiêc ô tô sang trọng bởi tính năng an toàn vàtiện lợi của nó. Nhưng không phải bất cứ ai cũng có đủ khả năng tài chính để thực hiệnước mơ đó. Vì vậy, ngân hàng trở thành người bạn tin cậy, chia sẻ những khó khăn về tàichính với họ. Tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm, l ượng khách hàng tìm đến ngân hàngvay tiền mua ô tô ngày càng tăng lên. Vay như thế nào? Phương thức vay ra sao? Cónhững thuận lợi và khó khăn gì?...Đó là lý do tại sao em muốn tìm hiểu, nghiên cứu vàlàm rõ đề tài: “Hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank HoànKiếm”. Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề tập trung làm rõ các vấn đề: Chương 1: Những vấn đề chung về cho vay trả góp của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank HoànKiếm Chương 3: Giải pháp tăng cường cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBankHoàn Kiếm CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY TRẢ GÓP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY1.1.1. Khái niệm về cho vay Đối với ngân hàng thương mại, cho vay luôn là một nguồn thu chủ yếu của ngânhàng. Có thể hiểu cho vay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó ngân hàngthương mại chuyển giao tiền hoặc tài sản cho người vay sử dụng trong một thời gian nhấtđịnh, đồng thời bên vay tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả vốn (gồm cả gốc và lãi) chongân hàng theo thời hạn đã thỏa thuận. Ở đây, ngân hàng thương mại với tư cách là người cho vay (chủ nợ) bắt buộcngười đi vay (con nợ) phải trả một số tiền hay một tài sản nhất định, hay thực hiện mộtdịch vụ nào đó. Các ngân hàng thương mại có quyền yêu cầu khách hàng của mình phảituân thủ những điều kiện nhất định nếu muốn được vay vốn tại ngân hàng. Đây là nhữngcơ sở ràng buộc về mặt pháp lý đảm bảo cho ngân hàng có thể thu hồi được toàn bộ gốcvà lãi sau một thời gian nhất định như đã thoả thuận. Trên cơ sở mức độ tín nhiệm giữangân hàng với khách hàng, ngân hàng có thể đưa ra những điều kiện cụ thể. Từ những phân tích trên có thể rút ra khái niệm là: Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho kháchhàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theothoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.1.1.2. Phân loại cho vay Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại rấtphong phú và đa dạng với nhiều hình thức khác nhau. Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tếcủa từng đối tượng sử dụng vốn mà ngân hàng áp dụng từng loại cho vay phù hợp. Dođó, cần thiết phải phân loại cho vay để quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn tín dụng. Dựa trên một số tiêu thức nhất định, người ta sắp xếp các khoản cho vay theo từngnhóm gọi là phân loại cho vay. Có rất nhiều tiêu thức phân loại, tuy nhiên trên thực tế,cho vay thường được phân loại theo các tiêu thức sau: Phân loại theo thời hạn cho vay Phân loại theo đối tượng cho vay Phân loại theo xuất xứ tín dụng Phân loại theo mục đích sử dụng vốn Phân loại theo phương pháp hoàn trả Phân loại theo hình thức đảm bảo tiền vay Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học sẽ là tiền đề để thiết lập các quy trình chovay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng.1.1.3. Nguyên tắc cho vay Cho vay có hiệu quả là điều kiện để ngân hàng duy trì sự tồn tại và phát triển ổnđịnh. Vì vậy, ngân hàng phải luôn đảm bảo hoạt động cho vay của mình lành mạnh và cóhiệu quả. Trước khi cho khách hàng vay vốn, các ngân hàng phải thực hiện tốt việc kiểmtra khả năng hoàn trả của người vay, đảm bảo tính độc lập trong quá trình kiểm tra, tuânthủ quy trình cho vay… Từ đó, ngân hàng đặt ra nguyên tắc cho vay đối với khách hàng. Nói chung, kháchhàng vay vốn phải đảm bảo hai nguyên tắc: Thứ nhất, sử dụng vốn vay đúng mục đích theo thoả thuận trong hợp đồng tíndụng. Đây là nguyên tắc cơ bản, vì khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích mới thực hiệnđược dự án, phương án sản xuất kinh doanh theo lợi ích dự kiến và vì thế mới thu hồiđược vốn trả nợ cho ngân hàng. Do đó, nguyên tắc này nhằm hạn chế rủi ro đạo đức vàhạn chế việc khách hàng sử dụng vốn bất hợp pháp. Đồng thời, nâng cao uy tín và củngcố mối quan hệ vay vốn giữa khách hàng và ngan hàng. Thứ hai, phải hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn. Đây là nguyên tắc đảm bảophương châm hoạt động của ngân hàng là “đi vay để cho vay” và thực hiện nguyên tắclấy thu bù chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm TIỂU LUẬN:Hoạt động cho vay trả góp mua ô tôtại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và phát triển, thu nhập bình quân đầu ngườiở Việt Nam ngày càng cao thì nhu cầu mua ô tô, nhà ở ngày càng trở nên cần thiết. Ngườidân không chỉ mong muốn đi những chiếc xe mô tô hiện đại, đắt tiền như S/h,Dylan…mà còn mong muốn đến những chiêc ô tô sang trọng bởi tính năng an toàn vàtiện lợi của nó. Nhưng không phải bất cứ ai cũng có đủ khả năng tài chính để thực hiệnước mơ đó. Vì vậy, ngân hàng trở thành người bạn tin cậy, chia sẻ những khó khăn về tàichính với họ. Tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm, l ượng khách hàng tìm đến ngân hàngvay tiền mua ô tô ngày càng tăng lên. Vay như thế nào? Phương thức vay ra sao? Cónhững thuận lợi và khó khăn gì?...Đó là lý do tại sao em muốn tìm hiểu, nghiên cứu vàlàm rõ đề tài: “Hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank HoànKiếm”. Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề tập trung làm rõ các vấn đề: Chương 1: Những vấn đề chung về cho vay trả góp của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank HoànKiếm Chương 3: Giải pháp tăng cường cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBankHoàn Kiếm CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY TRẢ GÓP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY1.1.1. Khái niệm về cho vay Đối với ngân hàng thương mại, cho vay luôn là một nguồn thu chủ yếu của ngânhàng. Có thể hiểu cho vay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó ngân hàngthương mại chuyển giao tiền hoặc tài sản cho người vay sử dụng trong một thời gian nhấtđịnh, đồng thời bên vay tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả vốn (gồm cả gốc và lãi) chongân hàng theo thời hạn đã thỏa thuận. Ở đây, ngân hàng thương mại với tư cách là người cho vay (chủ nợ) bắt buộcngười đi vay (con nợ) phải trả một số tiền hay một tài sản nhất định, hay thực hiện mộtdịch vụ nào đó. Các ngân hàng thương mại có quyền yêu cầu khách hàng của mình phảituân thủ những điều kiện nhất định nếu muốn được vay vốn tại ngân hàng. Đây là nhữngcơ sở ràng buộc về mặt pháp lý đảm bảo cho ngân hàng có thể thu hồi được toàn bộ gốcvà lãi sau một thời gian nhất định như đã thoả thuận. Trên cơ sở mức độ tín nhiệm giữangân hàng với khách hàng, ngân hàng có thể đưa ra những điều kiện cụ thể. Từ những phân tích trên có thể rút ra khái niệm là: Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho kháchhàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theothoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.1.1.2. Phân loại cho vay Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại rấtphong phú và đa dạng với nhiều hình thức khác nhau. Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tếcủa từng đối tượng sử dụng vốn mà ngân hàng áp dụng từng loại cho vay phù hợp. Dođó, cần thiết phải phân loại cho vay để quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn tín dụng. Dựa trên một số tiêu thức nhất định, người ta sắp xếp các khoản cho vay theo từngnhóm gọi là phân loại cho vay. Có rất nhiều tiêu thức phân loại, tuy nhiên trên thực tế,cho vay thường được phân loại theo các tiêu thức sau: Phân loại theo thời hạn cho vay Phân loại theo đối tượng cho vay Phân loại theo xuất xứ tín dụng Phân loại theo mục đích sử dụng vốn Phân loại theo phương pháp hoàn trả Phân loại theo hình thức đảm bảo tiền vay Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học sẽ là tiền đề để thiết lập các quy trình chovay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng.1.1.3. Nguyên tắc cho vay Cho vay có hiệu quả là điều kiện để ngân hàng duy trì sự tồn tại và phát triển ổnđịnh. Vì vậy, ngân hàng phải luôn đảm bảo hoạt động cho vay của mình lành mạnh và cóhiệu quả. Trước khi cho khách hàng vay vốn, các ngân hàng phải thực hiện tốt việc kiểmtra khả năng hoàn trả của người vay, đảm bảo tính độc lập trong quá trình kiểm tra, tuânthủ quy trình cho vay… Từ đó, ngân hàng đặt ra nguyên tắc cho vay đối với khách hàng. Nói chung, kháchhàng vay vốn phải đảm bảo hai nguyên tắc: Thứ nhất, sử dụng vốn vay đúng mục đích theo thoả thuận trong hợp đồng tíndụng. Đây là nguyên tắc cơ bản, vì khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích mới thực hiệnđược dự án, phương án sản xuất kinh doanh theo lợi ích dự kiến và vì thế mới thu hồiđược vốn trả nợ cho ngân hàng. Do đó, nguyên tắc này nhằm hạn chế rủi ro đạo đức vàhạn chế việc khách hàng sử dụng vốn bất hợp pháp. Đồng thời, nâng cao uy tín và củngcố mối quan hệ vay vốn giữa khách hàng và ngan hàng. Thứ hai, phải hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn. Đây là nguyên tắc đảm bảophương châm hoạt động của ngân hàng là “đi vay để cho vay” và thực hiện nguyên tắclấy thu bù chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm trả góp mua ô tô cho vay trả góp tài chính ngân hàng luận văn tài chính tiểu luận tài chính phát triển tài chính phân tích tài chính tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
174 trang 335 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0