Tiểu luận: Hoạt động marketing trong ngân hàng Việt Nam- thực trạng và giải pháp
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.77 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: hoạt động marketing trong ngân hàng việt nam- thực trạng và giải pháp, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hoạt động marketing trong ngân hàng Việt Nam- thực trạng và giải pháp Tiểu luậnHoạt động marketing trong ngân hàng Việt Nam- thực trạng và giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là từsau khi pháp lệnh về ngân hàng ở nước ta ra đời (1990) thì ngành ngân hàng cũng cósự chuyển đổi căn bản từ hệ thống ngân hàng là một cấp sang hệ thống ngân hànghai cấp. Sự xuất hiện hàng loạt ngân hàng thương mại trong nước và sư xâm nhậpthị trường của các ngân hàng liên doanh chi nhánh và văn phòng đại diện của cácngân hàng nước ngoài đã làm cho môi trường kinh doanh ngân hàng nước ngoài đãlàm cho môi trường kinh doanh ngân hàng ở nước ta “nóng” dần lên và thị phần củacác ngân hàng thương mại trong nước ngày càng bị thu hẹp. Bên cạnh đó, do sự yếukém trong kinh doanh, cơ chế chính sách thiếu đồng bộ và còn nhiều bất hợp lý đãgây nên tình trạng thất thoát vốn nghiêm trọng, nợ khó đòi gia tăng. Điều này đã đẩycác ngân hàng thương mại của nước ta vào trạng thái né tránh, co cụm trong kinhdoanh trong khi đó lượng vốn vay lại bị ứ đọng nhiều (năm 1999 số lượng vốn vaybị ứ đọng ở các ngân hàng tăng 20% so với năm 1998). Trước những khó khăn đó,để khai thông những bế tắc và đưa hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thoátkhỏi tình trạng trì trệ, yếu kém, nâng cao sức cạnh tranh, các nhà quản trị ngân hàngở nước ta đã nhận thấy vai trò quan trọng của Marketing nên đã từng bước chuyểnhướng kinh doanh theo triết lý Marketing và đã đạt được những kết quả nhất định.Tuy nhiên do nó còn mới mẽ đối với các ngân hàng về cả lý luận lãn thực tiễn nênviệc ứng dụng Marketing trong kinh doanh còn nhiều yếu kém và chưa tương xứngvới tiầm quan trọng của nó. Xuất phát từ tình hình đó, để góp phần nâng cao hiệuquả của việc ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh ở các ngân hàngthương mại của nước ta, em đã chọn đề tài “Hoạt động Marketing trong lĩnh vựcngân hàng ở Việt Nam , thực trạng và giải pháp” cho bài viết về đề tài nghiên cứukhoa học của mình. Mục tiêu của bài viết là xuất phát từ những đặc điểm chung vềhoạt động Marketing trong ngành ngân hàng và athựuc trạng ứng dụng Marketing ởcác ngân hàng thương mại của Việt Nam để tìm ra những giải pháp giúp cho các nhàquản trị ngân hàng nâng cao hiệu quả việc ứng dụng Marketing trong lĩnh vực kinhdoanh của mình. 1 Để thực hiện được mục tiêu này em đã sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tảvà chủ yếu là dựa vào những dữ liệu thứ cấp để tìm ra những tồn tại và yếu kémtrong hoạt động Marketing của các ngân hàng ở nước ta, từ đó đưa ra những giảipháp mang tính chất cá nhân của mình. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn thị Tâm đã tận tình giúp đỡ, hướngdẫn để em hoàn thành được bài viết này. Với trình độ còn nhiều hạn chế, lại ít hiểubiết về ngân hàng nên chắc chắn bài viết không tránh khỏi những yếu kém và thiếusót. Em mong được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của các thầy cô giáo để em đượctiến bộ hơn trong những bài viết sau này. Sinh viên thực hiện Lê Văn Cần 2 CHƯƠNG I. BẢN CHẤT CỦA MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNGI. SỰ CẦN THIẾT CỦA MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG1. Lịch sử của việc áp dụng Marketing trong ngành ngân hàng trên thế giới Cách đây không lâu, trong con mắt công chúng hình ảnh ngân hàng như là“ngôi diện tiền bạc”, là “két sắt giữ tiền” không hơn không kém. Hoạt động củangân hàng đối với khách hàng như là sự giúp đỡ, ban ơn. Khi tiến hành giao dịch vớingân hàng khách hàng phải chịu không ít điều phiền toái, họ chờ đợi với thời giandài trong điều kiện không lấy gì làm dễ chịu. Và trong những công ty sản xuất vật chất khác đã áp dụng Marketing một cáchthành công và thu được nhiều thành quả lớn thì các nhà quản trị ngân hàng vẫn đangsay sưa với nghiệp vụ của mình mà không chú ý đến nhu cầu của khách hàng cũngnhư xã hội mong muốn của họ. Thế nhưng khi môi trường kinh doanh thay đổi, cạnhtranh ngày càng mạnh mẽ và các ngân hàng hoạt động ngày càng kém hiệu quả thìcác nhà quản trị mới chú trọng tới Marketing và cho đến tận những năm 20 của thếkỷ 20 thì Marketing mới thực sự đi vào ngân hàng. Tuy nhiên không phải ngay từđầu các nhà quản trị ngân hàng đã hiểu biết về Marketing một cách đúng đắn và đầyđủ mà sự nhận thức của họ về Marketing chỉ thực sự được hoàn thiện dần qua 5 giaiđoạn ứng dụng Marketing vào kinh doanh ngân hàng một cách “thận trọng và dèdặt”. Giai đoạn 1: Marketing là quảng cáo, khuyến mại và tuyên truyền Ở giai đoạn này khi các ngân hàng gặp sự cạnh tranh mạnh mẽ thì họ mới bắtđầu nhận ra vai trò của Marketing nhưng nó mới chỉ dược nhìn nhận dưới hình thức“Khái niệm về sự quảng cáo và khuyến mại” mà khô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hoạt động marketing trong ngân hàng Việt Nam- thực trạng và giải pháp Tiểu luậnHoạt động marketing trong ngân hàng Việt Nam- thực trạng và giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là từsau khi pháp lệnh về ngân hàng ở nước ta ra đời (1990) thì ngành ngân hàng cũng cósự chuyển đổi căn bản từ hệ thống ngân hàng là một cấp sang hệ thống ngân hànghai cấp. Sự xuất hiện hàng loạt ngân hàng thương mại trong nước và sư xâm nhậpthị trường của các ngân hàng liên doanh chi nhánh và văn phòng đại diện của cácngân hàng nước ngoài đã làm cho môi trường kinh doanh ngân hàng nước ngoài đãlàm cho môi trường kinh doanh ngân hàng ở nước ta “nóng” dần lên và thị phần củacác ngân hàng thương mại trong nước ngày càng bị thu hẹp. Bên cạnh đó, do sự yếukém trong kinh doanh, cơ chế chính sách thiếu đồng bộ và còn nhiều bất hợp lý đãgây nên tình trạng thất thoát vốn nghiêm trọng, nợ khó đòi gia tăng. Điều này đã đẩycác ngân hàng thương mại của nước ta vào trạng thái né tránh, co cụm trong kinhdoanh trong khi đó lượng vốn vay lại bị ứ đọng nhiều (năm 1999 số lượng vốn vaybị ứ đọng ở các ngân hàng tăng 20% so với năm 1998). Trước những khó khăn đó,để khai thông những bế tắc và đưa hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thoátkhỏi tình trạng trì trệ, yếu kém, nâng cao sức cạnh tranh, các nhà quản trị ngân hàngở nước ta đã nhận thấy vai trò quan trọng của Marketing nên đã từng bước chuyểnhướng kinh doanh theo triết lý Marketing và đã đạt được những kết quả nhất định.Tuy nhiên do nó còn mới mẽ đối với các ngân hàng về cả lý luận lãn thực tiễn nênviệc ứng dụng Marketing trong kinh doanh còn nhiều yếu kém và chưa tương xứngvới tiầm quan trọng của nó. Xuất phát từ tình hình đó, để góp phần nâng cao hiệuquả của việc ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh ở các ngân hàngthương mại của nước ta, em đã chọn đề tài “Hoạt động Marketing trong lĩnh vựcngân hàng ở Việt Nam , thực trạng và giải pháp” cho bài viết về đề tài nghiên cứukhoa học của mình. Mục tiêu của bài viết là xuất phát từ những đặc điểm chung vềhoạt động Marketing trong ngành ngân hàng và athựuc trạng ứng dụng Marketing ởcác ngân hàng thương mại của Việt Nam để tìm ra những giải pháp giúp cho các nhàquản trị ngân hàng nâng cao hiệu quả việc ứng dụng Marketing trong lĩnh vực kinhdoanh của mình. 1 Để thực hiện được mục tiêu này em đã sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tảvà chủ yếu là dựa vào những dữ liệu thứ cấp để tìm ra những tồn tại và yếu kémtrong hoạt động Marketing của các ngân hàng ở nước ta, từ đó đưa ra những giảipháp mang tính chất cá nhân của mình. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn thị Tâm đã tận tình giúp đỡ, hướngdẫn để em hoàn thành được bài viết này. Với trình độ còn nhiều hạn chế, lại ít hiểubiết về ngân hàng nên chắc chắn bài viết không tránh khỏi những yếu kém và thiếusót. Em mong được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của các thầy cô giáo để em đượctiến bộ hơn trong những bài viết sau này. Sinh viên thực hiện Lê Văn Cần 2 CHƯƠNG I. BẢN CHẤT CỦA MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNGI. SỰ CẦN THIẾT CỦA MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG1. Lịch sử của việc áp dụng Marketing trong ngành ngân hàng trên thế giới Cách đây không lâu, trong con mắt công chúng hình ảnh ngân hàng như là“ngôi diện tiền bạc”, là “két sắt giữ tiền” không hơn không kém. Hoạt động củangân hàng đối với khách hàng như là sự giúp đỡ, ban ơn. Khi tiến hành giao dịch vớingân hàng khách hàng phải chịu không ít điều phiền toái, họ chờ đợi với thời giandài trong điều kiện không lấy gì làm dễ chịu. Và trong những công ty sản xuất vật chất khác đã áp dụng Marketing một cáchthành công và thu được nhiều thành quả lớn thì các nhà quản trị ngân hàng vẫn đangsay sưa với nghiệp vụ của mình mà không chú ý đến nhu cầu của khách hàng cũngnhư xã hội mong muốn của họ. Thế nhưng khi môi trường kinh doanh thay đổi, cạnhtranh ngày càng mạnh mẽ và các ngân hàng hoạt động ngày càng kém hiệu quả thìcác nhà quản trị mới chú trọng tới Marketing và cho đến tận những năm 20 của thếkỷ 20 thì Marketing mới thực sự đi vào ngân hàng. Tuy nhiên không phải ngay từđầu các nhà quản trị ngân hàng đã hiểu biết về Marketing một cách đúng đắn và đầyđủ mà sự nhận thức của họ về Marketing chỉ thực sự được hoàn thiện dần qua 5 giaiđoạn ứng dụng Marketing vào kinh doanh ngân hàng một cách “thận trọng và dèdặt”. Giai đoạn 1: Marketing là quảng cáo, khuyến mại và tuyên truyền Ở giai đoạn này khi các ngân hàng gặp sự cạnh tranh mạnh mẽ thì họ mới bắtđầu nhận ra vai trò của Marketing nhưng nó mới chỉ dược nhìn nhận dưới hình thức“Khái niệm về sự quảng cáo và khuyến mại” mà khô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Marketing ngân hàng tiểu luận marketing ngân hàng Luận văn Marketing ngân hàng Bài tập Marketing ngân hàng Giáo trình marketing ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 184 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 1 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
102 trang 113 1 0 -
MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ INTERNET BANKING
5 trang 74 0 0 -
111 trang 68 0 0
-
Bài giảng Marketing ngân hàng - ĐH Công Nghệ Tp. HCM
193 trang 61 0 0 -
Bài giảng Marketing ngân hàng - Bài 5: Chiến lược giá trong ngân hàng
34 trang 57 0 0 -
Bài 1: Tổng quan Marketing Ngân hàng - Th.S Đinh Tiên Minh
24 trang 54 0 0 -
Bài giảng Marketing ngân hàng: Chuyên đề 1 - Học viện Ngân hàng
19 trang 40 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 2 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
98 trang 37 1 0 -
Tiểu luận Marketing ngân hàng: Phân tích chiến lược xúc tiến thương mại của ngân hàng Vietinbank
26 trang 34 0 0