TIỂU LUẬN: Hoạt động thẩm định tài trợ vốn các dự án đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Công thương (NHCT) tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2007 - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 783.27 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế, nhất là một nền kinh tế có tăng trưởng, hoạt động đầu tư là hoạt động không thể thiếu, giúp duy trì hay làm tăng lên giá trị tài sản của nền kinh tế, phục vụ cho đời sống của dân chúng. Hoạt động đầu tư luôn là một hoạt động lâu dài, hiệu quả mang tính chất tương lai, vì vậy mà các nhà đầu tư khôn ngoan luôn lập cho mình một kế hoạch hay một dự án đầu tư để có thể có một bức tranh đầy đủ về hoạt động đầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hoạt động thẩm định tài trợ vốn các dự án đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Công thương (NHCT) tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2007 - Thực trạng và giải pháp TIỂU LUẬN:Hoạt động thẩm định tài trợ vốn các dự án đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Công thương (NHCT) tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2007 - Thực trạng và giải pháp Lời mở đầu Trong nền kinh tế, nhất là một nền kinh tế có tăng trưởng, hoạt động đầu tư làhoạt động không thể thiếu, giúp duy trì hay làm tăng lên giá trị tài sản của nền kinh tế,phục vụ cho đời sống của dân chúng. Hoạt động đầu tư luôn là một hoạt động lâu dài,hiệu quả mang tính chất tương lai, vì vậy mà các nhà đầu tư khôn ngoan luôn lập chomình một kế hoạch hay một dự án đầu tư để có thể có một bức tranh đầy đủ về hoạtđộng đầu tư của mình. Thẩm định dự án đầu tư là một công đoạn có tính chất quyết địnhcuối cùng đối với việc ra quyết định: Có nên thực sự đầu tư cho dự án hay không. Trong công cuộc đầu tư, với nguồn lực hữu hạn về vốn, chủ đầu tư tất yếu phátsinh nhu cầu đi vay. Ngân hàng – trong điều kiện hiện nay – vẫn là một sự lựa chọn lítưởng. Với nghiệp vụ cho vay đối với các dự án, ngân hàng có thể có lợi nhuận từ phí(như thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu với dự án có liên quan đến yếu tố nướcngoài), từ chênh lệch giữa chi phí vốn (có thể là từ việc ngân hàng đi vay từ dân cư, tổchức kinh tế, tổ chức tín dụng khác…) và doanh thu vốn (từ việc cho vay các dự án). Đểđảm bảo việc cho vay các dự án ở mức rủi ro thấp nhất có thể, tức là trong điều kiện dựán định cho vay ở mức rủi ro cao nhất thì dự án đó vẫn đảm bảo hoàn trả cho ngân hàngcả nợ gốc và lãi vay đầy đủ và đúng hạn, các ngân hàng dù ít hay nhiều, cũng đều thựchiện thẩm định trước khi quyết định có nên cho dự án vay vốn hay không. Như vậy,thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng là một hoạt động không thể bỏ qua, đóng vai tròquan trọng trong hoạt động tài trợ cho các dự án đầu tư của các ngân hàng. Hoạt động thẩm định trước khi cho vay các dự án đã được các ngân hàng ngàycàng chú trọng nhiều hơn vì tầm quan trọng của nó có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quảtín dụng, đặc biệt là ở các ngân hàng thương mại của nhà nước đã quan tâm hơn trongviệc cho vay các dự án đầu tư sử dụng vốn vay của nhà nước (trước đây, việc cho vayđối với các dự án đầu tư có sử dụng vốn nhà nước, gần như việc thẩm định trước khicho vay tại các ngân hàng thương mại nhà nước nếu có cũng chỉ mang tính chất hìnhthức, do vậy rủi ro tín dụng là rất cao và tỉ lệ nợ quá hạn, nợ đọng là rất lớn gây thiệt hạicho ngân hàng cũng như nhà nước). Từ lâu, đã có rất nhiều đề tài, nhiều nghiên cứuđược thực hiện với mục tiêu tìm ra những mặt hạn chế trong công tác thẩm định cho vaytại các ngân hàng, đồng thời tìm ra những giải pháp góp phần hoàn thiện hơn cho hoạtđộng quan trọng này. Mặc dù vậy, thực tế nhiều biến động vẫn còn có nhiều điều cầnphải tiếp tục xem xét nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác thẩm định cho vay dự án đầu tưtại ngân hàng. Với suy nghĩ đó, cùng với việc có điều kiện được thực tập tại chi nhánh Ngânhàng Công thương tỉnh Phú Thọ, em có điều kiện được tiếp xúc phần nào với thực tếhoạt động thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng. Qua đó, em đã xác định đề tài chochuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình là: “Hoạt động thẩm định tài trợ vốn các dựán đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Công thương (NHCT) tỉnh Phú Thọ giai đoạn2006 - 2007: thực trạng và giải pháp”, góp phần giúp những người quan tâm đến vấnđề này có thêm thông tin về công tác thẩm định tại một chi nhánh của một trong bốnngân hàng thương mại có thị phần lớn nhất cả nước tại một tỉnh có điều kiện kinh tếtrung bình so với cả nước như Phú Thọ. Trong quá trình tìm hiểu thực tế, cũng như quá trình xây dựng đề tài chắc chắn sẽcòn nhiều hạn chế do còn chưa có nhiều kinh nghiệm. Vì vậy, em rất mong sẽ nhậnđược những góp ý của các thầy cô giáo. Chuyên đề của em ngoài Lời mở đầu, Kết luận gồm hai chương:Chương I: Tình hình thẩm định tài trợ vốn các dự án đầu tư tại chi nhánh NHCT tỉnhPhú Thọ giai đoạn 2006 - 2007Chương II: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thẩm định tài trợ vốn các dựán đầu tư tại chi nhánh NHCT tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG I TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH TÀI TRỢ VỐN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NHCT TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006 - 2007 1.1. Vài nét khái quát về chi nhánh NHCT tỉnh Phú Thọ Chi nhánh NHCT tỉnh Phú Thọ là chi nhánh ngân hàng cấp 1 loại I trực thuộc hệthống Ngân hàng Công thương Việt Nam - một trong bốn ngân hàng thương mại có thịphần lớn nhất Việt Nam. 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Chi nhánh NHCT tỉnh Phú Thọ được thành lập năm 1988, ngay từ khi NHCTViệt Nam được thành lập (26 – 03 – 1988, khi đó NHCT Việt Nam có tên là Ngân hàngchuyên doanh Công thương Việt Nam). Tiền thân là ngân hàng nhà nước thành phố ViệtTrì và lực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hoạt động thẩm định tài trợ vốn các dự án đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Công thương (NHCT) tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2007 - Thực trạng và giải pháp TIỂU LUẬN:Hoạt động thẩm định tài trợ vốn các dự án đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Công thương (NHCT) tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2007 - Thực trạng và giải pháp Lời mở đầu Trong nền kinh tế, nhất là một nền kinh tế có tăng trưởng, hoạt động đầu tư làhoạt động không thể thiếu, giúp duy trì hay làm tăng lên giá trị tài sản của nền kinh tế,phục vụ cho đời sống của dân chúng. Hoạt động đầu tư luôn là một hoạt động lâu dài,hiệu quả mang tính chất tương lai, vì vậy mà các nhà đầu tư khôn ngoan luôn lập chomình một kế hoạch hay một dự án đầu tư để có thể có một bức tranh đầy đủ về hoạtđộng đầu tư của mình. Thẩm định dự án đầu tư là một công đoạn có tính chất quyết địnhcuối cùng đối với việc ra quyết định: Có nên thực sự đầu tư cho dự án hay không. Trong công cuộc đầu tư, với nguồn lực hữu hạn về vốn, chủ đầu tư tất yếu phátsinh nhu cầu đi vay. Ngân hàng – trong điều kiện hiện nay – vẫn là một sự lựa chọn lítưởng. Với nghiệp vụ cho vay đối với các dự án, ngân hàng có thể có lợi nhuận từ phí(như thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu với dự án có liên quan đến yếu tố nướcngoài), từ chênh lệch giữa chi phí vốn (có thể là từ việc ngân hàng đi vay từ dân cư, tổchức kinh tế, tổ chức tín dụng khác…) và doanh thu vốn (từ việc cho vay các dự án). Đểđảm bảo việc cho vay các dự án ở mức rủi ro thấp nhất có thể, tức là trong điều kiện dựán định cho vay ở mức rủi ro cao nhất thì dự án đó vẫn đảm bảo hoàn trả cho ngân hàngcả nợ gốc và lãi vay đầy đủ và đúng hạn, các ngân hàng dù ít hay nhiều, cũng đều thựchiện thẩm định trước khi quyết định có nên cho dự án vay vốn hay không. Như vậy,thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng là một hoạt động không thể bỏ qua, đóng vai tròquan trọng trong hoạt động tài trợ cho các dự án đầu tư của các ngân hàng. Hoạt động thẩm định trước khi cho vay các dự án đã được các ngân hàng ngàycàng chú trọng nhiều hơn vì tầm quan trọng của nó có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quảtín dụng, đặc biệt là ở các ngân hàng thương mại của nhà nước đã quan tâm hơn trongviệc cho vay các dự án đầu tư sử dụng vốn vay của nhà nước (trước đây, việc cho vayđối với các dự án đầu tư có sử dụng vốn nhà nước, gần như việc thẩm định trước khicho vay tại các ngân hàng thương mại nhà nước nếu có cũng chỉ mang tính chất hìnhthức, do vậy rủi ro tín dụng là rất cao và tỉ lệ nợ quá hạn, nợ đọng là rất lớn gây thiệt hạicho ngân hàng cũng như nhà nước). Từ lâu, đã có rất nhiều đề tài, nhiều nghiên cứuđược thực hiện với mục tiêu tìm ra những mặt hạn chế trong công tác thẩm định cho vaytại các ngân hàng, đồng thời tìm ra những giải pháp góp phần hoàn thiện hơn cho hoạtđộng quan trọng này. Mặc dù vậy, thực tế nhiều biến động vẫn còn có nhiều điều cầnphải tiếp tục xem xét nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác thẩm định cho vay dự án đầu tưtại ngân hàng. Với suy nghĩ đó, cùng với việc có điều kiện được thực tập tại chi nhánh Ngânhàng Công thương tỉnh Phú Thọ, em có điều kiện được tiếp xúc phần nào với thực tếhoạt động thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng. Qua đó, em đã xác định đề tài chochuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình là: “Hoạt động thẩm định tài trợ vốn các dựán đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Công thương (NHCT) tỉnh Phú Thọ giai đoạn2006 - 2007: thực trạng và giải pháp”, góp phần giúp những người quan tâm đến vấnđề này có thêm thông tin về công tác thẩm định tại một chi nhánh của một trong bốnngân hàng thương mại có thị phần lớn nhất cả nước tại một tỉnh có điều kiện kinh tếtrung bình so với cả nước như Phú Thọ. Trong quá trình tìm hiểu thực tế, cũng như quá trình xây dựng đề tài chắc chắn sẽcòn nhiều hạn chế do còn chưa có nhiều kinh nghiệm. Vì vậy, em rất mong sẽ nhậnđược những góp ý của các thầy cô giáo. Chuyên đề của em ngoài Lời mở đầu, Kết luận gồm hai chương:Chương I: Tình hình thẩm định tài trợ vốn các dự án đầu tư tại chi nhánh NHCT tỉnhPhú Thọ giai đoạn 2006 - 2007Chương II: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thẩm định tài trợ vốn các dựán đầu tư tại chi nhánh NHCT tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG I TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH TÀI TRỢ VỐN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NHCT TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006 - 2007 1.1. Vài nét khái quát về chi nhánh NHCT tỉnh Phú Thọ Chi nhánh NHCT tỉnh Phú Thọ là chi nhánh ngân hàng cấp 1 loại I trực thuộc hệthống Ngân hàng Công thương Việt Nam - một trong bốn ngân hàng thương mại có thịphần lớn nhất Việt Nam. 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Chi nhánh NHCT tỉnh Phú Thọ được thành lập năm 1988, ngay từ khi NHCTViệt Nam được thành lập (26 – 03 – 1988, khi đó NHCT Việt Nam có tên là Ngân hàngchuyên doanh Công thương Việt Nam). Tiền thân là ngân hàng nhà nước thành phố ViệtTrì và lực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chi nhánh Ngân hàng Công thương dự án đầu tư thẩm định tài trợ vốn tài chính ngân hàng luận văn tài chính tiểu luận tài chính phát triển tài chính phân tích tài chính tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 533 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
174 trang 333 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0