Danh mục

TIỂU LUẬN: Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại (nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Quân đội)

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 636.34 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại (nghiên cứu tại ngân hàng tmcp quân đội), luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại (nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Quân đội) TIỂU LUẬN: Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ củangân hàng thương mại (nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Quân đội) Lời mở đầu Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ thương mại và giao lưu quốctế ngày càng đặt ra những đòi hỏi và thách thức mới đối với các NHTM trong hoạtđộng thanh toán quốc tế. Được xem như chất xúc tác cho sự phát triển thương mạiquốc tế, công tác thanh toán quốc tế đã không ngừng được đổi mới và hoàn thiện,với việc đa dạng hoá các hình thức thanh toán trong đó có phương thức thanh toántín dụng chứng từ nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn và tăng nhanh tốc độ vòng quayvốn, đảm bảo điều kiện thuận lợi nhất cho quá trình hợp tác và phân công lao độngquốc tế. Hơn nữa, thông qua hoạt động thanh toán quốc tế các ngân hàng thươngmại có cơ hội khẳng định mình trên trường quốc tế, tăng thu nhập và phát triển ổnđịnh trong môi trường cạnh tranh. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế trong hoạtđộng của ngân hàng thương mại, trong thời gian thực tập tại ngân hàng thương mạicổ phần Quân đội em nhận thấy: Sau 8 năm đi vào hoạt động, hoạt động TTQT đãđạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên qui mô hoạt động vẫn còn nhỏ lại chụisự cạnh tranh gay gắt không những từ các ngân hàng thương mại trong nước mà còncó các chi nhánh của ngân hàng nước ngoài nên hoạt động thanh toán nói chung vàtheo phương thức tín dụng chứng từ nói riêng đã gặp rất nhiều khó khăn vướngmắc. Chính vì vậy, việctìm ra những giải pháp phát triển hoạt động TTQT theophương thức TDCT của ngân hàng TMCP Quân đội là hết sức cần thiết, nó khôngnhững góp phần phát triển hoạt động TTQT của hệ thống NHTM nói chung mà còncủa ngân hàng TMCP Quân đội nói riêng đồng thời thúc đẩy hoạt động xuất nhậpkhẩu phát triển. Xuất phát từ lý do trên, trong thời gian thực tập tại ngân hàng TMCP Quânđội, cùng với những kiến thức về TTQT đã được học tại trường đại học, em đã lựachọn đề tài: “Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứngtừ của ngân hàng thương mại (nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Quân đội)”.Trong phạm vi của bài viết chủ yếu tìm hiểu tình hình, kinh nghiệm thực tế, nhữngvấn đề còn tồn tại trong công tác TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tạingân hàng TMCP Quân đội. Và trên những hiểu biết ban đầu về lĩnh vực đó, em xinđề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động TTQT theo phương thức tíndụng chứng từ tại ngân hàng TMCP Quân đội. Kết cấu của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụngchứng từ của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thứctín dụng chứng từ tại ngân hàng TMCP Quân đội. Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theophương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng TMCP Quân đội. chương 1 hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại 1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế. Thanh toán quốc tế (TTQT) là sự chi trả bằng tiền (ngoại tệ) liên quan tớihàng hoá, dịch vụ, tư bản của cá nhân, tổ chức, Chính phủ nước này đối với đối táccủa mình trên thế giới. TTQT chính là khâu cuối cùng để kết thúc một chu trìnhhoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại thông qua các hình thức chuyển tiền haybù trừ trên các tài khoản tại ngân hàng. Dưới giác độ kinh tế, các quan hệ quốc tế được chia thành hai loại : quan hệmậu dịch và quan hệ phi mậu dịch. Do đó, thanh toán quốc tế cũng bao gồm thanhtoán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch. . Thanh toán mậu dịch. Thanh toán mậu dịch phát sinh trên cơ sở trao đổi hàng hoá và dịch vụthương mại theo giá cả quốc tế. Thông thường, trong thanh toán mậu dịch phải cóchứng từ hàng hoá kèm theo. Các bên mua bán bị ràng buộc với nhau bởi hợp đồngthương mại hoặc một hình thức cam kết khác (thư, điện giao dịch…). Mỗi hợp đồngchỉ ra một mối quan hệ nhất định, nội dung hợp đồng phải qui định rõ cách thứcthanh toán dịch vụ thương mại, hàng hoá nhất định. . Thanh toán phi mậu dịch. Là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan đến hàng hoá cũng như laovụ, nó mang tính chất thương mại. Đó là chi phí của các cơ quan ngoại giao, ngoạithương ở nước sở tại, chi phí về đi lại của các đoàn khách, các tổ chức hay cánhân… Thanh toán phi mậu dịch ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn trong hoạt độngTTQT đặc biệt là trong hoạt động thanh toán chuyển kiều hối khi lượng kiều bàocủa mỗi quốc gia ngày càng gia tăng. Ngoài hai loại thanh toán nêu trên, trong TTQT còn có thanh toán vay nợ,viện trợ. Thực chất loại thanh toán này cũng là thanh toán mậu dịch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: