Tiểu luận: Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam . MỤC LỤCCHƯƠNG I .............................................................................................. 4KHÁI QUÁT VỀ TOÀN CẦU HOÁ, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ........ 4I. Nhận thức chung về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế ......................... 41) Toàn cầu hoá. ....................................................................................... 42) Hội nhập quốc tế. ................................................................................. 4CHƯƠNG II ............................................................................................. 8TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM: ...... 8NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ................................................................... 8I. TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM.... 81. Yêu cầu hội nhập quốc tế. .................................................................... 82.Một số vấn đề liên quan đến ViệtNam .................................................. 93.Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam................... 12III. KẾT LUẬN ...................................................................................... 15 • LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng nổi trội và do đó đã trở thànhmôi trường của các cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước trên phạm vi toàn thếgiới. Tuy thế, giữa các nước và các bộ phận xã hội ở mỗi nước vẫn đang tồn tại sựkhác biệt đáng kể về nhận thức cũng như trong hành động trước toàn cầu hóa.Những nước và các nhóm xã hội yếu thế thường bị thua thiệt do tác động từ nhữngmặt trái của toàn cầu hóa và luôn phản đối nó hoặc trong tâm thế thích ứng bịđộng. Trong khi đó, những nước và những người có sức mạnh chi phối toàn cầuhóa lại coi nó là cơ hội mang lại sự tiến bộ cho mình và ra sức tận dụng những mặttích cực của nó. Cho dù vậy, toàn cầu hóa vẫn đã và sẽ diễn ra, chi phối dưới hìnhthức này hay khác, với các mức độ khác nhau đối với tất cả các lĩnh vực kinh tế vàxã hội của hầu hết các nước, nếu nhìn về dài hạn. Hơn lúc nào hết quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế khôngchỉ là sự quan tâm của mỗi quốc gia, mỗi tổ chức mà còn đối với mỗi cá nhânchúng ta. Chúng ta đã trải qua 17 năm thực hiện đường lối mở cửa, đổi mới vàhội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Với phương châm đa dạng hoá,đa phương hoá quan hệ và sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy với tất cả cácnước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. ViệtNam đã thiết lập các quan hệ thương mại, đầu tư, dịch vụ và khoa học kỹ thuậtvới tất cả các nước, tích cực tham gia vào các tổ chức, diễn đàn kinh tế thế giớivà khu vực. Vì vậy, vấn đề nâng cao khả năng hội nhập của nền kinh tế nước tahiện nay đang là vấn đề lý luận và thực tiễn nóng bỏng. Có rất nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu và các chuyên gia đầu ngànhtrong nước và ngoài nước đề cập đến vấn đề này. Đây là vấn đề rộng lớn vàphức tạp, có cả những nhận thức và quan điểm khác nhau, thậm chí đối lậpnhau. Thông qua những tài liệu tham khảo cùng với những kiến thức đã đượclĩnh hội trong nhà trường, trong khuôn khổ báo cáo của mình, em xin phép đượctrình bày tóm tắt về đề tài: Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sứccạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam .CHƯƠNG IKHÁI QUÁT VỀ TOÀN CẦU HOÁ, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀI. Nhận thức chung về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế .1) Toàn cầu hoá. Ngày nay toàn cầu hoá mà trước hết và về thực chất là toàn cầu hoá kinhtế đang trở thành một xu thế chủ yếu của quan hệ kinh tế hiện đại. Hiện nay tuycó rất nhiều những quan niệm không giống nhau về toàn cầu hoá kinh tế nhưngcó thể thấy nét chung nhất là thừa nhận mối quan hệ qua lại của các hoạt độngkinh tế hiện nay đã bao trùm gần như tất cả các nước, mang tính toàn cầu. Cóthể hiểu toàn cầu hoá kinh tế là quá trình phát triển kinh tế của các nước trên thếgiới vượt qua khỏi biên giới quốc gia, hướng tới phạm vi toàn cầu trên cơ sở lựclượng sản xuất cũng như trình độ khoa học kỹ thuật mạnh mẽ và sự phân công hợptác quốc tế ngày càng sâu rộng, tính chất xã hội hoá của sản xuất ngày càngtăng. 2) Hội nhập quốc tế. - Hội nhập là một quá trình tất yếu, một xu thế bao trùm mà trọng tâm làmở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nhất nguồn lực trong nước và quốc tế,mở rộng không gian để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể trongquan hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập vừa là đòi hỏi khách quan vừa là nhu cầu nộitại của sự phát triển kinh tế mỗi nước. - Các nước đều không thể né tránh việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nền kinh tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa nền kinh tế Việt Nam tài liệu về kinh tế tiểu luận kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 540 0 0
-
205 trang 433 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 380 0 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 226 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 217 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 211 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 209 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp vận chuyển dầu nặng
36 trang 205 0 0 -
46 trang 204 0 0