Danh mục

TIỂU LUẬN: Hướng mở rộng hoạt động CVTD tại các NHTM Việt Nam (Nghiên cứu tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long)

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 767.36 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: hướng mở rộng hoạt động cvtd tại các nhtm việt nam (nghiên cứu tại nhno&ptnt chi nhánh thăng long), luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hướng mở rộng hoạt động CVTD tại các NHTM Việt Nam (Nghiên cứu tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long) TIỂU LUẬN:Hướng mở rộng hoạt động CVTD tạicác NHTM Việt Nam (Nghiên cứu tạiNHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long) Lời nói đầu Phát triển sản xuất hàng hoá tiêu dùng nhằm phục vụ đời sống nhân dân và mởrộng sản xuất là một trong những chương trình kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ta.Trước đây, do ảnh hưởng của cơ chế kinh tế cũ, sản xuất hàng hoá còn thấp kém, ngườidân chỉ mong “đủ ăn, đủ mặc”. Trong mấy năm gần đây, với dân số gần 80 triệu người,tăng trưởng kinh tế bình quân 8,2%, nhu cầu về hàng tiêu dùng ở nước ta đã tăng đángkể cả về số lượng và chất lượng. Cùng với mức thu nhập ngày càng tăng, đòi hỏi củangười dân cũng tăng lên, không chỉ dừng lại ở mức “đủ” mà cần “ăn ngon, mặc đẹp”.Trình độ dân trí cao, người ta muốn hưởng thụ sớm và nhiều hơn số tiền kiếm được.Tâm lý của người dân bây giờ không coi việc đi vay là thể hiện sự túng bấn mà làmuốn sử dụng trước khi có khả năng thanh toán. Cho vay tiêu dùng (CVTD) thực sự đem lại lợi ích cho cá nhân người tiêu dùngnói riêng và cho nền kinh tế nói chung. CVTD giúp cho họ thoả mãn nhu cầu sinh hoạt,nâng cao chất lượng cuộc sống trong lúc họ chưa đủ điều kiện. Lượng tiêu dùng hànghoá tăng lại kích thích sản xuất kinh doanh phát triển và cuối cùng, hoạt động CVTDđem lại lợi nhuận cho người cho vay. Tuy nhiên, các NHTM tại TP.Hà Nội còn chậm trễ trong việc tiến hành CVTD,mới chỉ dừng lại ở một số ít đối tượng với món vay nhỏ lẻ. Trong khi thủ đô Hà Nội làtrung tâm chính trị, kinh tế , văn hoá, thu nhập bình quân cao và nhu cầu về tiêu dùng,vay tiêu dùng rất lớn. Một thị trường lớn đang bị bỏ ngỏ, liệu các NHTM Việt Nam cókịp thời hành động nắm bắt khách hàng để mở rộng hoạt động kinh doanh cũng nhưcạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác? Qua quá trình nghiên cứu thực tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long thờigian qua, em nhận thấy vấn đề CVTD đã tới lúc thật sự cần sự quan tâm và một hướngđi phù hợp, vì vậy em đã chọn đề tài “Hướng mở rộng hoạt động CVTD tại cácNHTM Việt Nam (Nghiên cứu tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long )” làmmục tiêu nghiên cứu. Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương. Chương I: Lý luận chung về CVTD Chương II: Thực trạng hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánhThăng Long Chương III: Những ý kiến đề xuất nhằm mở rộng hoạt động CVTD tạiNHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long . chương i lý luận chung về cho vay tiêu dùng.1.1. Tính tất yếu của sự hình thành cho vay tiêu dùng.1.1.1. Sự hình thành và phát triển cho vay tiêu dùng. Vào những năm 1980 của thế kỷ 20, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) ởMỹ phải tiến hành cải cách với lý do sự cạnh tranh gay gắt ảnh hưởng đến thực hiệnnghiệp vụ của các NHTM. Trong thực tế, sức mạnh cạnh tranh đã và đang tạo ra nhữngthay đổi trong lĩnh vực công nghệ, dân số học, luật pháp và chính nó sẽ góp phần vàosự thay đổi về dịch vụ mà ngân hàng cung ứng, đồng thời làm giảm vai trò của cácNHTM trong hệ thống tài chính, từ đó dẫn đến sự thay đổi cơ cấu của các NHTM. Môitrường cạnh tranh ngày càng thay đổi một cách nhanh chóng, các ngân hàng không cònkhả năng duy trì như là tham gia cạnh tranh trong hệ thống tài chính. Cuộc khủnghoảng 1929-1933 đã từng bước xoá đi khả năng đứng vững của các ngân hàng và cuốicùng đưa tới một hệ thống ngân hàng yếu đuối và không đủ sức cạnh tranh. Công cụ để các NHTM cạnh tranh với các đối thủ khác không chỉ từ các quỹ tiếtkiệm dài hạn (quỹ tiết kiệm và cho vay, các ngân hàng tiết kiệm công cộng và các liênhiệp tín dụng) mà còn từ các công ty tài chính tiêu dùng và công ty thương mại. Cuộccạnh tranh xảy ra xuất phát từ những nhà môi giới và những nhà môi giới này đã hìnhthành ra “thị trường tiền tệ bán lẻ”. Cuộc cạnh tranh này xuất hiện sau những năm củathập niên 1970, nhưng phải chờ dến những năm đầu của thập niên 1980, trước đòi hỏicủa các NHTM về “một lĩnh vực tham gia ở mức độ cao hơn”, Quốc hội Mỹ đã chophép các NHTM cung ứng “tài khoản thị trường tiền tệ” và dịch vụ môi giới. Cũng trong giai đoạn này, sự tiến bộ vượt bậc về khoa học kỹ thuật đã tạo ranhiều phương tiện liên kết giúp các NHTM có thể đặt quan hệ với mọi khách hàng trênthế giới. Sự xuất hiện của máy tính nối mạng Internet, kế đó là sự ra đời của máy rúttiền tự động (Automated Teller Machine - ATMs) đã góp phần nâng cao khả năng cạnhtranh không chỉ giữa các ngân hàng với nhau mà còn giữa ngân hàng với các tổ chứctài khác. Các NHTM đã thực sự lột xác. Sau cuộc khủng hoảng 1930 kinh hoàng nhấttrong lịch sử, hệ thống NHTM đã hết sức nỗ lực trong việc tìm kiếm con đường giànhlại vị trí độc tôn trong hệ thống tài chính của mình. Các NHTM đã mở rộng hoạt độngCVTD và đưa vào thị trường thế chấp bất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: