Tiểu luận: Kế thừa và phát triển tư tưởng Phật giáo trong quá trình đổi mới ở Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.90 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Kế thừa và phát triển tư tưởng Phật giáo trong quá trình đổi mới ở Việt Nam nhằm trình bày về lý luận chung về quy luật phủ định của phủ định, các đặc trưng của phủ định biện chứng. Kế thừa và phát triển tư tưởng Phật giáo trong quá trình đổi mới ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kế thừa và phát triển tư tưởng Phật giáo trong quá trình đổi mới ở Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC _______________________ BÀI TẬP NHÓM MÔN TRIẾT HỌCKế thừa và phát triển tư tưởng Phật giáo trong quá trình đổi mới ở Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Thị HồngPHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH1. Khái niệm về phủ định và phủ định biện chứng Sự phủ định nghĩa là sự thay thế những sự vật, hiện tượng cũ bằng những sựvật, hiện tượng mới trong quá trình vận động và phát triển. Theo lịch sử triết học, tuỳ vào thế giới quan và phương pháp luận, các nhàtriết học và các trường phái triết học có quan niệm khác nhau về sự phủ định.Những người theo quan điểm siêu hình coi sự phủ định là sự diệt vong hoàn toàncủa cái cũ, sự phủ định sạch trơn, chấm dứt hoàn toàn sự vận động và phát triển củasự vật. Họ tìm nguyên nhân của sự phủ định ở bên ngoài sự vật, ở một lực lượngsiêu nhiên nào đó. Có quan niệm lại cho rằng sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũnhưng hầu như lặp lại toàn bộ quá trình của sự vật cũ. Còn theo quan điểm duy vậtbiện chứng thì sự chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổivề chất, sự đấu tranh thường xuyên của các mặt đối lập làm cho mâu thuẫn đượcgiải quyết, từ đó dẫn đến sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. Sự thay thế diễn raliên tục tạo thành sự vận động, phát triển không ngừng mang tính chu kỳ của thếgiới khách quan. Sự vật mới ra đời là kết quả của sự phủ định sự vật cũ. Vậy sự phủđịnh là tiền đề, tạo điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra đời của cái mớithay thế cái cũ. Đó là phủ định biện chứng. Phủ định biện chứng là quá trình khách quan, tự thân, là quá trình kế thừacái tích cực đã đạt được từ cái cũ, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời củasự vật, hiện tượng cao mới, tiến bộ hơn. V.I.Lênin có viết về phủ định biện chứng: “Không phải sự phủ định sạchtrơn, không phải sự phủ định không suy nghĩ, không phải sự phủ định hoài nghi,không phải sự do dự, cũng không phải sự nghi ngờ là cái đặc trưng và cái bản chấttrong phép biện chứng… mà là sự phủ định coi như là vòng khâu của liên hệ, vòngkhâu của sự phát triển, với sự duy trì cái khẳng định”.2. Các đặc trưng của phủ định biện chứng2.1. Tính kế thừa của phủ định biện chứng Phủ định b iện chứng là kết quả của sự phát triển tự thân của sự vật, nên nókhông thể là sự thủ tiêu, sự phá huỷ hoàn toàn cái cũ. Cái mới chỉ có thể ra đời trênnền tảng cái cũ, chúng là sự phát triển tiếp tục của cái cũ trên cơ sở gạt bỏ nhữngmặt tiêu cực, lạc hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt tích cực, bổsung những mặt mới phù hợp với h iện thực. Vậy phủ định đồng thời cũng là khẳngđịnh. Chẳng hạn trong lịch sử triết học, sự phát triển của phép biện chứng là quátrình phủ định biện chứng liên tục từ phép biện chứng tự phát thời cổ đại qua phépbiện chứng duy tâm của triết học cổ điển Đức đến phép biện chứng duy vật. Sựphát triển của các học thuyết khoa học là kết quả của những sự phủ định liên tụcnhững tri thức về sự vật, hiện tượng hay quá trình của thế giới. Nhờ đó ta thấy phủđịnh biện chứng không chỉ là sự khắc phục cái cũ, sự vật cũ, mà còn là sự liên kếtgiữa cái cũ với cái mới, sự vật cũ với sự vật mới, giữa sự khẳng định và sự phủđịnh, quá khứ với h iện thực. Phủ định b iện chứng là mắt khâu tất yếu của kế thừavà phát triển.2.2. Tính khách quan của phủ định biện chứng Phủ định biện chứng mang tính khách quan do nguyên nhân của sự phủ địnhnằm ngay trong bản thân sự vật. Đó chính là giải quyết những mâu thuẫn bên trongsự vật. Nhờ thế sự vật luôn luôn phát tr iển. Đương nhiên mỗi sự vật có phươngthức phủ định riêng tuỳ thuộc vào sự giải quyết mâu thuẫn của bản thân chúng. Dođó phủ định biện chứng không phụ thuộc vào ý muốn của con người, mà conngười chỉ có thể tác động làm cho quá trình phủ định ấy diễn ra nhanh hay chậmtrên cơ sở nắm vững quy luật phát triển của sự vật.3. Nội dung của quy luật phủ định của phủ định Một chu kỳ, một vòng khâu của sự vận động phát triển của sự vật bao gồmhai lần phủ định và ba giai đoạn: giai đoạn khẳng định, giai đoạn phủ định, giaiđoạn phủ định của phủ định. Qua hai lần phủ định sự vật hoàn thành được một chukỳ phát triển cùa nó. Sự phủ định lần thứ nhất tạo ra cái đối lập với sự vật ban đầu,đó là một bước trung gian trong sự phát triển, sự phủ định lần thứ hai tái lập lại cáiban đầu, nhng trên cơ sở mới cao hơn, nó thể hiện bước tiến của sự vật. Sự phủđịnh lần thứ hai này được gọi là phủ định của phủ định. Phủ định của phủ định xuấthiện với tư cách là tổng h ợp tất cả các yếu tố tích cực đã được phát triển từ trướctrong cái khẳng định b an đầu và trong cái phủ định lần thứ nhất. Phủ định của phủđịnh kết thúc một chu kỳ phát triển đồng thời lại là điểm xuất phát của một chu kỳphát triển về sau. Quy luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kế thừa và phát triển tư tưởng Phật giáo trong quá trình đổi mới ở Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC _______________________ BÀI TẬP NHÓM MÔN TRIẾT HỌCKế thừa và phát triển tư tưởng Phật giáo trong quá trình đổi mới ở Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Thị HồngPHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH1. Khái niệm về phủ định và phủ định biện chứng Sự phủ định nghĩa là sự thay thế những sự vật, hiện tượng cũ bằng những sựvật, hiện tượng mới trong quá trình vận động và phát triển. Theo lịch sử triết học, tuỳ vào thế giới quan và phương pháp luận, các nhàtriết học và các trường phái triết học có quan niệm khác nhau về sự phủ định.Những người theo quan điểm siêu hình coi sự phủ định là sự diệt vong hoàn toàncủa cái cũ, sự phủ định sạch trơn, chấm dứt hoàn toàn sự vận động và phát triển củasự vật. Họ tìm nguyên nhân của sự phủ định ở bên ngoài sự vật, ở một lực lượngsiêu nhiên nào đó. Có quan niệm lại cho rằng sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũnhưng hầu như lặp lại toàn bộ quá trình của sự vật cũ. Còn theo quan điểm duy vậtbiện chứng thì sự chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổivề chất, sự đấu tranh thường xuyên của các mặt đối lập làm cho mâu thuẫn đượcgiải quyết, từ đó dẫn đến sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. Sự thay thế diễn raliên tục tạo thành sự vận động, phát triển không ngừng mang tính chu kỳ của thếgiới khách quan. Sự vật mới ra đời là kết quả của sự phủ định sự vật cũ. Vậy sự phủđịnh là tiền đề, tạo điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra đời của cái mớithay thế cái cũ. Đó là phủ định biện chứng. Phủ định biện chứng là quá trình khách quan, tự thân, là quá trình kế thừacái tích cực đã đạt được từ cái cũ, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời củasự vật, hiện tượng cao mới, tiến bộ hơn. V.I.Lênin có viết về phủ định biện chứng: “Không phải sự phủ định sạchtrơn, không phải sự phủ định không suy nghĩ, không phải sự phủ định hoài nghi,không phải sự do dự, cũng không phải sự nghi ngờ là cái đặc trưng và cái bản chấttrong phép biện chứng… mà là sự phủ định coi như là vòng khâu của liên hệ, vòngkhâu của sự phát triển, với sự duy trì cái khẳng định”.2. Các đặc trưng của phủ định biện chứng2.1. Tính kế thừa của phủ định biện chứng Phủ định b iện chứng là kết quả của sự phát triển tự thân của sự vật, nên nókhông thể là sự thủ tiêu, sự phá huỷ hoàn toàn cái cũ. Cái mới chỉ có thể ra đời trênnền tảng cái cũ, chúng là sự phát triển tiếp tục của cái cũ trên cơ sở gạt bỏ nhữngmặt tiêu cực, lạc hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt tích cực, bổsung những mặt mới phù hợp với h iện thực. Vậy phủ định đồng thời cũng là khẳngđịnh. Chẳng hạn trong lịch sử triết học, sự phát triển của phép biện chứng là quátrình phủ định biện chứng liên tục từ phép biện chứng tự phát thời cổ đại qua phépbiện chứng duy tâm của triết học cổ điển Đức đến phép biện chứng duy vật. Sựphát triển của các học thuyết khoa học là kết quả của những sự phủ định liên tụcnhững tri thức về sự vật, hiện tượng hay quá trình của thế giới. Nhờ đó ta thấy phủđịnh biện chứng không chỉ là sự khắc phục cái cũ, sự vật cũ, mà còn là sự liên kếtgiữa cái cũ với cái mới, sự vật cũ với sự vật mới, giữa sự khẳng định và sự phủđịnh, quá khứ với h iện thực. Phủ định b iện chứng là mắt khâu tất yếu của kế thừavà phát triển.2.2. Tính khách quan của phủ định biện chứng Phủ định biện chứng mang tính khách quan do nguyên nhân của sự phủ địnhnằm ngay trong bản thân sự vật. Đó chính là giải quyết những mâu thuẫn bên trongsự vật. Nhờ thế sự vật luôn luôn phát tr iển. Đương nhiên mỗi sự vật có phươngthức phủ định riêng tuỳ thuộc vào sự giải quyết mâu thuẫn của bản thân chúng. Dođó phủ định biện chứng không phụ thuộc vào ý muốn của con người, mà conngười chỉ có thể tác động làm cho quá trình phủ định ấy diễn ra nhanh hay chậmtrên cơ sở nắm vững quy luật phát triển của sự vật.3. Nội dung của quy luật phủ định của phủ định Một chu kỳ, một vòng khâu của sự vận động phát triển của sự vật bao gồmhai lần phủ định và ba giai đoạn: giai đoạn khẳng định, giai đoạn phủ định, giaiđoạn phủ định của phủ định. Qua hai lần phủ định sự vật hoàn thành được một chukỳ phát triển cùa nó. Sự phủ định lần thứ nhất tạo ra cái đối lập với sự vật ban đầu,đó là một bước trung gian trong sự phát triển, sự phủ định lần thứ hai tái lập lại cáiban đầu, nhng trên cơ sở mới cao hơn, nó thể hiện bước tiến của sự vật. Sự phủđịnh lần thứ hai này được gọi là phủ định của phủ định. Phủ định của phủ định xuấthiện với tư cách là tổng h ợp tất cả các yếu tố tích cực đã được phát triển từ trướctrong cái khẳng định b an đầu và trong cái phủ định lần thứ nhất. Phủ định của phủđịnh kết thúc một chu kỳ phát triển đồng thời lại là điểm xuất phát của một chu kỳphát triển về sau. Quy luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Phật giáo Tiểu luận triết học Thuyết trình triết học Vận dụng lý luận triết học Kế thừa tư tưởng Phật giáo Phát triển tư tưởng Phật giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 245 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 157 0 0 -
23 trang 156 0 0
-
31 trang 153 0 0
-
14 trang 134 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 134 0 0 -
19 trang 129 0 0
-
12 trang 129 0 0
-
18 trang 129 0 0
-
26 trang 119 0 0
-
29 trang 118 0 0
-
Tiểu luận: Triết học Mac Lênin về con người - Nguyễn Minh Lợi
27 trang 106 0 0