Danh mục

TIỂU LUẬN: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AFTA

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 413.85 KB      Lượt xem: 33      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 13,500 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khu vực hoá kinh tế và các hình thức chủ yếu của nó Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra ở những cấp độ khác nhau với xu hớng toàn cầu hoá đi đôi với xu hớng khu vực hoá.Toàn cầu hóa kinh tế là hình thành một thị trường thế giới thống nhất, một hệ thống tài chính., tín dụng toàn cầu, là việc phát triển mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AFTA63 TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Tiểu luậnĐề tài: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AFTA CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AFTAI / Khu vực hoá kinh tế và các hình thức chủ yếu của nó Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra ở những cấp độ khácnhau với xu hớng toàn cầu hoá đi đôi với xu hớng khu vực hoá. Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trờngthế giới thống nhất, một hệ thống tàichính, tín dụng toàn cầu , là việc phát triển và mở rộng phân công lao động quốc tế theochiều sâu, là sự mở rộng giao lu kinh tế và khoa học công nghệ giữa các nớc trên quy môtoàn cầu;là việc giải quyết các vấn đề kinh tế –xã hội có tính chất toàn cầu nh vấn đề dânsố,tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mội trờng sinh thái…Trong khi đó , khuvực hoá kinh tếchỉ diễn ra trong một không gian địa lý nhất định dới nhiều hình thức nh: khu vực mậudịch tự do, đồng minh (Liên minh) thuế quan, đồng minh tiền tệ,thị trờng chung, đồngminh kinh tế…Nhằm mục đích hợp tác,hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển, từng bớc xoá bỏnhững cản trở trong việc di chuyển t bản,lực lợng lao động, hàng hoá dịch vụ …Tiến tới tựdo hoá hoàn toàn những di chuyển nói trên giữa các nớc thành viên trong khu vực. Ở các quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển (hay còn gọi là các quốcgia côngnghiệp phát triển), thì xu hớng tham gia hội nhập vào nềnkinh tế các nớc trong khu vực vàbảo hộ mậu dịch ngày càng gia tăng. Việc tham gia mạnh mẽ và rộng rãi vào các khối liênkết kinh tế khu vực, từng bớc tiến tới sự nhất thể hoá cao thông qua các văn bản,hiệp địnhkí kết đã đa lại cho các quốc gia trong liên minh sự ổn định, hợp tác cùng phát triển. Trongđiều kiện đó, các doanh nghiệp của các quốc gia thành viên đợc hởng những u đãi vềthơng mại cũng nh phải gánh vác các nghĩa vụ về tài chính, giảm thuế cũng nh các mi ễngiảm khácv.v..(các quốc gia trong hiệp hội mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA ), các quốc giatrong liên minh châu âu(EU) là những liên kết phản ánh rõ nét các xu hớng trên). Kinh tếgiữa các nớc thành viên.Theo thoả thuận hợp tác này, các quốc gia trong liên minh bêncạnh việc xoá bỏ thuế quan và những hạn chế về mậu dịch khác giữa các quốc gia thànhviên, còn cần phải thiết lập một biểu thuế quan chung của khối đối với các quốc gia ngoàiliên minh ,tức là phải thực hiện chính sách cân đối mậu dịch với các nớc không phải làthành viên. Thị trờng chung: Đây là một liên minh quốctế ở mức độ cao hơn liên minh thuếquan,tức là ngoài việc áp dụng các biện pháp tơng tự nh liên minh thuế quan trong trao đổithơng maị, hình thức liên minh này còn cho phép t bản và lực lợng lao động tự do dichuyển giữa các nớc thành viên thông qua từng bớc hình thành thị trờng thống nhất (cácquốc gia trong cộng đồng kinh tế Châu Âu). Liên minh tiền tệ: Đây là một liên minh chủ yếu trên lĩnh vực tiền tệ. Theo thoảthuận này các nớc thành viên phải phối hợp chính sách tiền tệ thống nhất trong toàn khối,thống nhất đồng tiền dự trữ và đồng tiền sử dụng chung trong khối. Liên minh kinh tế: Đây là một liên minh quốc tế với một mức độ cao hơn về sự tự dodi chuyển hàng hoá,dịch vụ, t bản và lực lợng lao động giữa các quốc gia thành viên, đồngthời thống nhất biểu thuế quan chung áp dụng cho cả nớc không phải là thành viên. Ngoàira, các nớc thành viên còn thực hiện thồng nhất các chính sách kinh tế; tài chính, tiềntệ.(Liên minh Châu Âu: EU từ năm 1994 đợc coi là liên minh kinh tế ).II/ Xu hớng quốc tế hoá kinh tế thế giới và sự ra đời của AFTA 1. Xu hớng quốc tế hoá kinh tế thế giới Có thể nói rằng toàn cầu hoá, khu vực kinh tế là xu hớng đang chiếm u thế trong nền kinh tế hiện đại, do đó thơng mại quốc tế ngày càng đợc tự do hoá. Đã xuất hiện nhiều tổ chức kinh tế manh tính khu vực nh EU, APEC, AFTA , Asean…. Trình độ quốc tế càng cao thì tỷ trọng trao đổi giữa các quốc gia càng lớn. Theo một báo cáo về tình hình kinh tế thế giới trong giai đoạn 1990-2000 của WB (lấy giá năm 1988 làm chuẩn) thì thị trờng thế giới về các ngành công ngiệp quan trọng nhất tăng từ 6.188 tỷ USD năm 1973 lên 7683 tỷ năm 1980 và 9852 tỷ USD năm 1988 và dự kiến năm 2000 sẽ tăng lên tới 14522 tỷ USD trong đó trao đổi giữa các quốc gia chiếm tỷ trọng ngày càng tăng từ 15,3% năm 1973 lên 22,8% năm 1988 và dự kiến đến năm 2000 sẽ là 28,5% . Điều gì đã làm cho thơng mại thế giới phát triển nh ngày nay ? Đó là sự bùng nổ củatự do hoá trơng mại khu vực và toàn cầu thể hiện qua việc xuất hiện ngày càng nhiều cáctổ chức kinh tế mang tính khu vực. Tự do hoá thơng mại đợc khởi xớng ở Bắc Mỹ vàChâu Âu. Ở Châu Á, tiếp sau Nhật Bản là Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kong, Singapo đãtheo đuổi chính sách hớng ngoại, mở cửa và tích cực hội nhập vào thị trờng quốc tế ; thựchiện tự do hoá từng bớc . Kết quả bốn nớc này đã tăng thu nhập đầu ngời từ mức 20% sovới các nớ ...

Tài liệu được xem nhiều: