Danh mục

Tiểu luận KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MỘT SỐ NƯỚC CHẤU Á

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 42.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bối cảnh giáo dục đại học hiện nay; những áp lực đối với vấn đề nâng caochất lượng giáo dục đại học; những yếu tố tạo nền tảng để chất lượng đầu ra ngàycàng được quan tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MỘT SỐ NƯỚC CHẤU Á " KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MỘT SỐ NƯỚC CHẤU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG 1. Đánh giá chất lượng giáo dục đại học ở Úc. Bối cảnh giáo dục đại học hiện nay; những áp lực đối với vấn đề nâng caochất lượng giáo dục đại học; những yếu tố tạo nền tảng để chất lượng đầu ra ngàycàng được quan tâm. Sự phát triển của chất lượng đào tạo đại học và công tác đánh giá chất lượngđào tạo đại học: việc làm; sự hài lòng của sinh viên đối với chương trình đào tạo; tìnhhình sinh viên bỏ học giữa khóa; kĩ năng sinh viên đạt được. Phần này đặt biệt nhấnmạnh ý nghĩa của những khảo sát toàn quốc về sinh viên sau khi tốt nghiệp. Sử dụng các phương pháp đánh giá đầu ra như thế nào để thông qua các chỉ sốcó thể nâng cao các chỉ tiêu chất lượng giáo dục đại học. Một số vấn đề quan trọngmang tính khái niệm hoặc phương pháp luận xoay quanh sự phát triển các chỉ số thựchiện được chú trọng và nhấn mạnh. 1.1 Bối cảnh - Hiện nay ở nhiều quốc gia giáo dục đại học có su hướng phát triển mạnh thành 1hệ thống mang tính đại chúng. Cùng với sự phát triển này, các chương trình đào tạotrong các trường đại học cũng ngày càng phát triển đa dạng và phong phú. - Điều quan trọng thứ hai là trên thực tế, từ thập kỉ 70 việc chi tiêu cho cộng đồngngày càng khó khăn. Một khi quỹ phúc lợi xã hội ngày càng bị huy động để đầu tư choy tế, giáo dục và các hoạt động phúc lợi xã hội khác thì Chính phủ và người dân cũngđòi hỏi ngày càng cao trách nhiệm về những khoản chi đó – thực sự chúng mang lạilợi ích hay chưa. Số lượng sinh viên ngày càng tăng nhanh, thêm vào đó là nhugn74 khókhăn trong vấn đề tài chính cho cộng đồng trong 10 – 15 năm qua đã tạo nên một môitrường giáo dục đại học mà trong đó đóng góp của nhân dân ngày càng nhiều hơn.Điều này cũng có nghĩa là các trường đại học phải có trách nhiệm hơn đối với mongmuốn của sinh viên cần đạt được những tri thức gì sau mỗi chương trình đào tạo.Thực tế không tránh khỏi là đầu tư đại học ngày càng chịu nhiều áp lực liên quan đếnchương trình đào tạo có đáp ứng nhu cầu người học hay không. - Năm 1992 Ủy ban Đảm bảo chất lượng đại học (the Committee for QualityAssurance in Higher Edication) được thành lập với nhiệm vụ tư vấn cho Chính phủ vềcác vấn đề đảm bảo chật lượng đào tạo. - Từ năm 1994, Ủy ban còn có trách nhiệm tư vấn cho Chính phủ trong việc phânbổ các nguồn tài chính hàng năm có liên quan đến chất lượng đào tạo. - Từ năm 1993 đến 1995 Chương trình đảm bảo chất lượng (the Quality AssuranceProgram) đã kiểm toán độc lập quá trình đảm bảo chất lượng đào tạo của các trườngđại học. - Từ năm 1998 đến nay các trường đại học đều được yêu cầu đệ trình kế hoạchđảm bảo chất lượng và nâng cao chất lượng đào tạo. Kế hoạch này là 1 tài liệu khôngthể thiếu trong hồ sơ hội nghị giữa Chính phủ và từng trường đại học để quyết địnhhình thức hoạt động cũng như nhu cầu nguồn lực của trường đó. 1.2 Đánh giá kết quả đầu ra. - Bao gồm các chương trình như: 1) Nghiên cứu hiện trạng sinh viên sau khi tốtnghiệp; 2) Nghiên cứu mức độ thỏa mãn của sinh viên về chương trình đào tạo; 3)Nghiên cứu mức độ thỏa mãn của sinh viên với công tác đào tạo; 4) Nghiên cứu kĩnăng chung sinh viên cần đạt được; 5) Nghiên cứu tỉ lệ sinh viên bỏ học giữa khóa; 6)Nghiên cứu tỉ lệ tốt nghiệp đại học. Nghiên cứu hiện trạng sinh viên sau khi tốt nghiệp. 1.2.1 Nghiên cứu mức độ thỏa mãn của sinh viên về chương trình đào tạo 1.2.2 - Để đánh giá được mức độ thỏa mãn của sinh viên đối với khóa học của mình trênnhững khía cạnh khác nhau, Bộ câu hỏi khỏa sát ý kiến sinh viên về khóa học đã đượcđưa vào sử dụng trên phạm vi cả nước trong 7 năm qua. - Từ năm 1993, Bộ câu hỏi khỏa sát ý kiến của sinh viên về khóa học trờ thành 1bộ phận cấu thành Khảo sát tình hình sinh viên sau khi ra trường. Bộ phận câu hỏigồm 25 câu hỏi về mức độ hài lòng của sinh viên tốt nghiệp trên nhiều khía cạnh khácnhau như: phương pháp giảng dạy, mục tiêu và tiêu chuẩn khóa học đặt ra, khối lượngcông việc, phương pháp đánh giá, những kĩ năng tối thiểu cần đạt, và 1 câu hỏi riêngvề mức độ thỏa mãn của sinh viên. Kết quả khảo sát của Bộ câu hỏi khảo sát ý kiếnsinh viên về khóa học ở cấp quốc gia được phân thành các nhóm dữ liệu khác nhaunhư nhóm phản ánh chuyên ngành học, cấp học, nhóm phản ánh tuổi, giới tính, nhómphản ánh tính bình đẳng trong giáo dục Úc. Nghiên cứu mức độ thỏa mãn của sinh viên với công tác đào tạo nguyên 1.2.3 cứu. - Trong quá trình thực hiện người ta thấy Bộ câu hỏi ý kiến sinh viên về khóa họcchỉ trực tiếp đánh giá quá trình học tập của sinh viên tại khóa, nó không phù hợp đểnghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên với công tác đào tạo và nghiên cứu. Với bộcâu hỏi này, những thông tin về mức độ hài lòng của sinh viên nghiên cứu khoa họcđối với công ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: