Tiểu luận: Kinh tế hợp tác xã
Số trang: 36
Loại file: docx
Dung lượng: 83.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp tác xã là một loại hình tổ chức kinh tế tồn tại và phát triển ở nhiều quốc gia, có vị trí và vai trò quan trọng.ở Việt Nam từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX đã xuất hiện những hình thức hợp tác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kinh tế hợp tác xãMỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Việt nam là một nước nông nghiệp, dân cư phần lớn là nông dân. Trong công cuộcđổi mới hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn coi nông nghiệp là một lĩnh vực quan trọnghàng đầu. Có phát triển mạnh mẽ nông nghiệp mới đẩy mạnh được công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước. Để phát triển nông nghiệp phải từng bước đưa nông nghiệp lênsản xuất lớn dưới các hình thức trang trại, hợp tác xã. Hợp tác xã là một loại hình tổ chức kinh tế tồn tại và phát triển ở nhiều quốc gia,có vị trí và vai trò quan trọng. ở Việt Nam từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX đã xuấthiện những hình thức hợp tác. Các hợp tác xã được thành lập ở nhiều ngành kinh tế theocơ chế kế hoạch hoá tập trung, đã có vai trò lịch sử rất quan trọng về phát triển kinh tế-xã hội trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và thống nhất đất nước. Khichuyển sang nền kinh tế thị trường, trên phạm vi cả nước những hạn chế chủ yếu củamô hình hợp tác xã kiểu cũ đã tiềm ẩn từ trước ngày càng bộc lộ rõ nét dẫn đến một bộphận hợp tác xã lâm vào khủng hoảng, tan rã hoặc chỉ tồn tại trên danh nghĩa. Đồng thờicũng bắt đầu xuất hiện những hình thức hợp tác xã kiểu mới đa dạng và nhiều đ ịaphương đã tìm những giải pháp chuyển đổi hình thức tổ chức hợp tác xã nhằm thíchứng với cơ chế thị trường. Luật hợp tác xã năm 1997 đã đánh dấu mốc quan trọng trongbước chuyển đổi từ mô hình hợp tác xã kiểu cũ sang kiểu mới theo nhu cầu khách quancủa kinh tế thị trường. Vì vậy, thông qua nghiên cứu các thành phần kinh tế trong nông nghiệp của nước tacó thể chứng minh Hợp tác là tất yếu, nhưng mức độ hợp tác, hình thức hợp tác và hiệuquả hợp tác lại phụ thuộc vào sự phát triển của lực lượng sản xuất. PHẦN II: NỘI DUNGI. Vai trò của hợp tác xã nông nghiệp1. Đối với các thành viên Vì mô hình HTX xuất phát và hình thành hoàn toàn trên tinh thần tự nguyện, tươngthân, tương ái giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên nên HTX nông nghiệp là tổ chức liênkết hợp tác của bản thân các thành viên. Các thành viên giúp đỡ được lẫn nhau thông quaviệc hợp tác này. Nếu nhìn vào điều kiện lịch sử trong quá trình hình thành và phát triểncủa mô hình HTX nông nghiệp, ta thấy ý nghĩa của nó ở chỗ là một mô hình tự cứumình, tránh được sự bần cùng hoá cho các thành viên. Thông qua HTX nông nghiệp màcác thành viên có thể tương trợ, giúp đỡ được cho nhau, tự cứu được lấy mình, trướckhi mất hết những cơ sở kinh tế để tồn tại nếu không hợp tác l ại với nhau. Nếu cácthành viên có điều kiện tiếp cận với các loại thị trường (thị trường nguyên, nhiên, vậtliệu đầu vào, thị trường dịch vụ, sản phẩm đầu ra) nhờ có mô hình kinh tế HTX nóichung thì thông qua mô hình HTX nông nghiệp nói riêng, các thành viên đã có điều ki ệntiếp cận với các sản phẩm và dịch vụ của thị trường tín dụng, ngân hàng. Điều mà họdo địa bàn sinh sống bất lợi, tài sản nghèo nàn .v.v.. hầu như không bao giờ có được nếuchỉ trông chờ vào Nhà nước hay sự hỗ trợ khác mà không tự tổ chức lấy cho mình nhữngtổ chức kinh tế hợp tác. Như vậy các thành viên sẽ được hưởng các sản phẩm và d ịchvụ mà tổ chức tín dụng hợp tác của họ tạo ra và cung cấp một cách kịp thời, thuận tiệnvới một mức giá cả chấp nhận được với tư cách là khách hàng. Thành viên cũng sẽđược tư vấn, cung cấp thông tin, trao đổi kinh nghiệm thông qua HTX nông nghiệp vì đócũng thường là nơi tập hợp kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm làm ăn của cả địaphương. Họ sẽ tự tạo ra được công ăn việc làm cho bản thân và có thể còn cho cả đ ịaphương nữa. Họ cũng được hưởng những quyền lợi từ HTX nông nghiệp với tư cách làchủ sở hữu như được chia cổ tức, được quyền tham gia biểu quyết, quyết đ ịnh cácchính sách kinh doanh của HTX nông nghiệp thông qua các bộ máy, cơ quan lãnh đạo đểHTX nông nghiệp ngày càng phục vụ họ đắc lực và tốt hơn. Qua sự hỗ trợ này mà cáchoạt động kinh tế, sản xuất, kinh doanh của các thành viên đã được hỗ trợ thiết thực,cuộc sống của họ được cải thiện rõ rệt và có những tích luỹ. Trước đây, khi chưa có môhình này, nếu từ hoạt động kinh tế của bản thân, họ không thể tạo ra lợi nhuận hoặc chỉtạo ra ít lợi nhuận thì nay, trong sự hợp tác, họ được hỗ trợ và có điều kiện tạo ra nhiềulợi nhuận hơn. Đó chính là ý nghĩa to lớn của mô hình kinh tế hợp tác nói chung và môhình HTX nông nghiệp nói riêng. Các HTX nông nghiệp chính vì thế có vai trò bảo đảmvà duy trì sự độc lập về kinh tế và cơ sở kinh tế để tồn tại và phát tri ển c ủa các thànhviên.2. Đối với địa phương. Mô hình HTX nông nghiệp ra đời sẽ cung cấp các dịch vụ tín dụng, ngân hàng chodân cư trên địa bàn hoạt động. Bất kể người dân nào cũng sẽ được hưởng các sảnphẩm, dịch vụ của HTX nông nghiệp với tư cách là khách hàng. Qua hoạt động củaHTX nông nghiệp, ý thức tiết kiệm và tích luỹ của người dân đ ược nâng cao. Nh ữngđồng vốn nhàn rỗi được huy động để đưa vào đầu tư phục vụ cho phát tri ển, gi ảm s ựlãng phí tài nguyên cũng như tạo ra sự phồn vinh cho xã hội. HTX nông nghiệp vừa làngười quản lý tài sản của thành viên, dân cư, vừa là nhà đầu tư trên địa bàn. Đó cũng lànơi học nghề cho nhiều người. Trình độ và nhận thức của người nhân trên địa bàn cũngsẽ được nâng cao thông qua các hoạt động tư vấn, thông tin của bản thân HTX nôngnghiệp, góp phần nâng cao trình độ dân trí tại địa phương. Khi địa phương có HTX nôngnghiệp hoạt động, nạn cho vay nặng lãi lập tức bị đẩy lùi tiến tới xoá sổ. Những ýnghĩa về xã hội như góp phần, xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ địa phương chuyển đ ổi cơcấu nông nghiệp, vật nuôi, cây trồng… cũng là những đóng góp rất tích cực. Với tư cáchlà một HTX nông nghiệp, HTX nông nghiệp đóng góp một cách đáng kể các khoản thuếhàng năm cho ngân sách địa phương. Các HTX nông nghiệp sẽ là những tổ chức hoạtđộng tại địa phương, bám sát địa bàn, tham gia vào các chương trình phát triển kinh tế ởđịa phương, hỗ trợ đắc lực nhất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kinh tế hợp tác xãMỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Việt nam là một nước nông nghiệp, dân cư phần lớn là nông dân. Trong công cuộcđổi mới hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn coi nông nghiệp là một lĩnh vực quan trọnghàng đầu. Có phát triển mạnh mẽ nông nghiệp mới đẩy mạnh được công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước. Để phát triển nông nghiệp phải từng bước đưa nông nghiệp lênsản xuất lớn dưới các hình thức trang trại, hợp tác xã. Hợp tác xã là một loại hình tổ chức kinh tế tồn tại và phát triển ở nhiều quốc gia,có vị trí và vai trò quan trọng. ở Việt Nam từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX đã xuấthiện những hình thức hợp tác. Các hợp tác xã được thành lập ở nhiều ngành kinh tế theocơ chế kế hoạch hoá tập trung, đã có vai trò lịch sử rất quan trọng về phát triển kinh tế-xã hội trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và thống nhất đất nước. Khichuyển sang nền kinh tế thị trường, trên phạm vi cả nước những hạn chế chủ yếu củamô hình hợp tác xã kiểu cũ đã tiềm ẩn từ trước ngày càng bộc lộ rõ nét dẫn đến một bộphận hợp tác xã lâm vào khủng hoảng, tan rã hoặc chỉ tồn tại trên danh nghĩa. Đồng thờicũng bắt đầu xuất hiện những hình thức hợp tác xã kiểu mới đa dạng và nhiều đ ịaphương đã tìm những giải pháp chuyển đổi hình thức tổ chức hợp tác xã nhằm thíchứng với cơ chế thị trường. Luật hợp tác xã năm 1997 đã đánh dấu mốc quan trọng trongbước chuyển đổi từ mô hình hợp tác xã kiểu cũ sang kiểu mới theo nhu cầu khách quancủa kinh tế thị trường. Vì vậy, thông qua nghiên cứu các thành phần kinh tế trong nông nghiệp của nước tacó thể chứng minh Hợp tác là tất yếu, nhưng mức độ hợp tác, hình thức hợp tác và hiệuquả hợp tác lại phụ thuộc vào sự phát triển của lực lượng sản xuất. PHẦN II: NỘI DUNGI. Vai trò của hợp tác xã nông nghiệp1. Đối với các thành viên Vì mô hình HTX xuất phát và hình thành hoàn toàn trên tinh thần tự nguyện, tươngthân, tương ái giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên nên HTX nông nghiệp là tổ chức liênkết hợp tác của bản thân các thành viên. Các thành viên giúp đỡ được lẫn nhau thông quaviệc hợp tác này. Nếu nhìn vào điều kiện lịch sử trong quá trình hình thành và phát triểncủa mô hình HTX nông nghiệp, ta thấy ý nghĩa của nó ở chỗ là một mô hình tự cứumình, tránh được sự bần cùng hoá cho các thành viên. Thông qua HTX nông nghiệp màcác thành viên có thể tương trợ, giúp đỡ được cho nhau, tự cứu được lấy mình, trướckhi mất hết những cơ sở kinh tế để tồn tại nếu không hợp tác l ại với nhau. Nếu cácthành viên có điều kiện tiếp cận với các loại thị trường (thị trường nguyên, nhiên, vậtliệu đầu vào, thị trường dịch vụ, sản phẩm đầu ra) nhờ có mô hình kinh tế HTX nóichung thì thông qua mô hình HTX nông nghiệp nói riêng, các thành viên đã có điều ki ệntiếp cận với các sản phẩm và dịch vụ của thị trường tín dụng, ngân hàng. Điều mà họdo địa bàn sinh sống bất lợi, tài sản nghèo nàn .v.v.. hầu như không bao giờ có được nếuchỉ trông chờ vào Nhà nước hay sự hỗ trợ khác mà không tự tổ chức lấy cho mình nhữngtổ chức kinh tế hợp tác. Như vậy các thành viên sẽ được hưởng các sản phẩm và d ịchvụ mà tổ chức tín dụng hợp tác của họ tạo ra và cung cấp một cách kịp thời, thuận tiệnvới một mức giá cả chấp nhận được với tư cách là khách hàng. Thành viên cũng sẽđược tư vấn, cung cấp thông tin, trao đổi kinh nghiệm thông qua HTX nông nghiệp vì đócũng thường là nơi tập hợp kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm làm ăn của cả địaphương. Họ sẽ tự tạo ra được công ăn việc làm cho bản thân và có thể còn cho cả đ ịaphương nữa. Họ cũng được hưởng những quyền lợi từ HTX nông nghiệp với tư cách làchủ sở hữu như được chia cổ tức, được quyền tham gia biểu quyết, quyết đ ịnh cácchính sách kinh doanh của HTX nông nghiệp thông qua các bộ máy, cơ quan lãnh đạo đểHTX nông nghiệp ngày càng phục vụ họ đắc lực và tốt hơn. Qua sự hỗ trợ này mà cáchoạt động kinh tế, sản xuất, kinh doanh của các thành viên đã được hỗ trợ thiết thực,cuộc sống của họ được cải thiện rõ rệt và có những tích luỹ. Trước đây, khi chưa có môhình này, nếu từ hoạt động kinh tế của bản thân, họ không thể tạo ra lợi nhuận hoặc chỉtạo ra ít lợi nhuận thì nay, trong sự hợp tác, họ được hỗ trợ và có điều kiện tạo ra nhiềulợi nhuận hơn. Đó chính là ý nghĩa to lớn của mô hình kinh tế hợp tác nói chung và môhình HTX nông nghiệp nói riêng. Các HTX nông nghiệp chính vì thế có vai trò bảo đảmvà duy trì sự độc lập về kinh tế và cơ sở kinh tế để tồn tại và phát tri ển c ủa các thànhviên.2. Đối với địa phương. Mô hình HTX nông nghiệp ra đời sẽ cung cấp các dịch vụ tín dụng, ngân hàng chodân cư trên địa bàn hoạt động. Bất kể người dân nào cũng sẽ được hưởng các sảnphẩm, dịch vụ của HTX nông nghiệp với tư cách là khách hàng. Qua hoạt động củaHTX nông nghiệp, ý thức tiết kiệm và tích luỹ của người dân đ ược nâng cao. Nh ữngđồng vốn nhàn rỗi được huy động để đưa vào đầu tư phục vụ cho phát tri ển, gi ảm s ựlãng phí tài nguyên cũng như tạo ra sự phồn vinh cho xã hội. HTX nông nghiệp vừa làngười quản lý tài sản của thành viên, dân cư, vừa là nhà đầu tư trên địa bàn. Đó cũng lànơi học nghề cho nhiều người. Trình độ và nhận thức của người nhân trên địa bàn cũngsẽ được nâng cao thông qua các hoạt động tư vấn, thông tin của bản thân HTX nôngnghiệp, góp phần nâng cao trình độ dân trí tại địa phương. Khi địa phương có HTX nôngnghiệp hoạt động, nạn cho vay nặng lãi lập tức bị đẩy lùi tiến tới xoá sổ. Những ýnghĩa về xã hội như góp phần, xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ địa phương chuyển đ ổi cơcấu nông nghiệp, vật nuôi, cây trồng… cũng là những đóng góp rất tích cực. Với tư cáchlà một HTX nông nghiệp, HTX nông nghiệp đóng góp một cách đáng kể các khoản thuếhàng năm cho ngân sách địa phương. Các HTX nông nghiệp sẽ là những tổ chức hoạtđộng tại địa phương, bám sát địa bàn, tham gia vào các chương trình phát triển kinh tế ởđịa phương, hỗ trợ đắc lực nhất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp tác xã Kinh tế hợp tác xã Mô hình hợp tác xã Thực trạng hợp tác xã Hợp tác xã tại Việt Nam Tiểu luận kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 303 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 201 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 168 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
35 trang 118 0 0
-
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 114 0 0 -
Tiểu luận Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
27 trang 106 0 0 -
29 trang 104 0 0