Danh mục

Tiểu luận: Kỹ năng của luật sư trong các vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.20 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỹ năng của luật sư trong các vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nhằm nêu pháp luật dân sự là cơ sở pháp lý để quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của từng chủ thể trong quan hệ dân sự nhằm đảm bảo quyền bình đẳng, tự nguyện, quyền con người trong quan hệ xã hội, đồng thời loại bỏ những hành vi, những yếu tố gây cản trở trong quan hệ dân sự lành mạnh tạo nền tảng ổn định cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kỹ năng của luật sư trong các vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Tiểu luậnKỹ năng của luật sư trong các vụ án tranhchấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường các tranh chấp về quyền và lợi ích dân sựluôn diễn ra mạnh mẽ, phức tạp; thậm chí còn phát sinh những tiêu cực gâytổn hại trực tiếp đến quyền lợi cá nhân, tổ chức, nhà nước và toàn xã hội.Pháp luật dân sự là cơ sở pháp lý để quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệmcủa từng chủ thể trong quan hệ dân sự nhằm đảm bảo quyền bình đẳng, tựnguyện, quyền con người trong quan hệ xã hội; ủồng thời loại bỏ nhữnghành vi, những yếu tố gây cản trở trong quan hệ dân sự lành mạnh tạo nềntảng ổn định cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước vì mụctiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong những vấn đề của luật dân sự nổi bật nhật là vấn đề trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bao gồmtrách nhiệm bồi thường về vật chất và tinh thần phát sinh do lỗicố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, tàisản... của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác. Qua đó,vai trò và kỹ năng của luật sư trong các vụ án tranh chấp bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng được đề cao. NỘI DUNG 2I..Hành vi có lỗi và trách nhiệm bồi thườngII.Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hạingoài hợp đồngIII.Những vấn đề lý luận và thực tiễnI.Hành vi co lỗi và trách nhiệm bồi thường:1.Hành vi có lỗi:Hành vi có lỗi, theo quy định tại Điều 309 BLDS thì Người không thực hiện hoặc thựchiện không đúng nghĩa vụ dân sự, thì phải chịu trách nhiệm dân sự khi có lỗi cố ýhoặc lỗi vô ý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác:.Khoản 1 Điều 309 nói trên quy định lỗi do hành vi không thực hiện nghĩa vụ dân sự 3thì người có hành vi đó bị coi là có lỗi. Theo quy định của khoản 2 Điều 309 BLDS thìnội dung của khoản này có ý nghĩa viện dẫn trực tiếp trong việc xác định trách nhiệmdân sự ngoài hợp đồng. Khoản 2 Điều 309 quy định: Cố ý gây thiệt hại là trườnghợp một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác màvẫn thực hiện và mong muốn hoặc không mong muốn, nhưng để mặc cho thiệt hạixảy ra.Về mặt khách quan, quy định trên đã dự liệu trường hợp người gây thiệt hại nhậnthức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vấn thực hiện, cho dùngười đó mong muốn hoặc không mong muốn nhưng đã có thái độ để mặc cho thiệthại xảy ra thì người đó phải chịu trách nhiệm dân sự về hành vi có lỗi cố ý của mình.Về măt chủ quan, người gây thiệt hại khi thực hiện hành vi gây hại luôn nhằm mụcđích có thiệt hại xảy ra cho người khác và được thể hiện dưới hai mức độ:- Mong muốn có thiệt hại xảy ra.- Không mong muốn có thiệt hại, nhưng lại để mặc cho thiệt hại xảy ra.Mức độ thể hiện ý chí- hành vi của người cố ý gây thiệt hại trong trường hợp ngườiđó nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện,thì phải chịu trách nhiệm dân sự do lỗi cố ý là nguyên nhân của thiệt hai.Theo nội dung khoản 2 điều 309 BLDS, chúng tôi thấy cần thiết phải làm rõ nhữngquan hệ và yếu tố có liên quan đến phạm vi lỗi của người gây thiệt hại.Một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫnthực hiện và mong muốn hoặc không mong muốn, nhưng để mặc cho thiệt hại đóxảy ra thì lỗi của người gây thiệt hại là lỗi cố ý. Những yếu tố liên quan đến hình thứclỗi cố ý gây thiệt hại được thể hiện ở những mức độ khác nhau, do biểu lộ ý chí củachủ thể đã là yếu tố quyết định hình thức lỗi.Khi xác định lỗi cố ý gây thiệt hại ngoài hợp đồng, cần phải phân biệt với những hànhvi gây thiệt hại khác, không thuộc hành vi do lỗi cố ý hoặc vô ý gây ra. Đó là hành vigây thiệt hại được xác định là sự kiện bất ngờ. Sự kiện bất ngờ được qui định tại Điều11 Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được dẫn chiếu vì 4điều luật này không những được áp dụng trong lĩnh vực luật hình sự, mà còn có ýnghĩa trực tiếp trong việc xác định trách nhiệm dân sự do gây thiệt hại ngoài hợpđồng. Sự kiện bất ngờ được hiểu là sự kiện pháp lý nhưng hậu quả của nó không làmphát sinh trách nhiệm dân sự của người có hành vi tạo ra sự kiện đó. 2.Hành vi gây thiệt hại:Mối liên hệ giữa các yếu tố trên không thể làm phát sinh TNDS ngoài hợp đồng dothiếu yếu tố lỗi của người gây thiệt hại và hành vi gây thiệt hại không phải là hành vitrái pháp luật. Không có mối quan hệ nhân qủa giữa hành vi trái pháp luật và thiệthại. Nói các khác, người có hành vi liên quan đến thiệt hại không phải là người gâythiệt hại do nhận thức rõ hàn ...

Tài liệu được xem nhiều: