Tiểu luận Luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 143.00 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Luật kinh tế: "Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại" trình bày khái quát về giải quyết tranh chấp kinh tế, các yêu cầu trong giải quyết tranh chấp kinh tế, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại BÀI TẬP NHÓM – MÔN LUẬT KINH TẾ Chủ đề: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại I. Khái quát về giải quyết tranh chấp kinh tế 1. Khái niệm - Tranh chấp trong kinh doanh là một dạng tranh chấp kinh tế được hiểu là sự bất đồng chính kiến hay xung đột về quyền, nghĩa vụ giữa các nhà đầu tư, các doanh nghiệp với tư cách là chủ thể kinh doanh. - Là những phát sinh trong các khâu từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi Phát sinh trong cả quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội - Đặc trưng: gắn liền với hoạt động kinh doanh và chủ thể tham gia chủ yếu là các nhà doanh nghiệp - Bản chất: phản ánh những xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bên. 2. Các yêu cầu trong giải quyết tranh chấp kinh tế - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là cách thức, phương pháp cũng như các hoạt động để khắc phục và loại trừ các tranh chấp đã phát sinh nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh, bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội. • Các yêu cầu trong giải quyết tranh chấp trong kinh doanh: - Nhanh chóng, thuận lợi, không hạn chế, cản trở hoạt động kinh doanh; - Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên trong kinh doanh - Giữ bí mật kinh doanh và uy tín của các bên trên thương trường; - Chi phí ít tốn kém nhất - Phán quyết phải chính xác và có khả năng thi hành cao 3. Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - Giải toả các mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích giữa các bên, tạo lập lại sự cân bằng về mặt lợi ích mà các bên có thể chấp nhận được. 2 - Đảm bảo về mặt lợi ích giữa các chủ thể trong kinh doanh, giữa các công nhân trước pháp luật, góp phần thiết lập sự cân bằng, giữ gìn trật tự kỉ cương, pháp luật. - Giải quyết nhanh chóng, thuận tiện là điều kiện để tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo quyền tự do của công dân. - Ngoài ra thông qua việc giải quyết tranh chấp còn đánh giá được việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn kinh doanh, chỉ ra những bất cập, tạo định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển. II. Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại - Giải quyết tranh chấp được quy định trong Luật tố tụng dân sự năm 2004, và hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại được quy đ ịnh tại mục 2 chương VII Luật thương mại năm 2005 - Đi ề u 317, m ụ c 2, ch ươ ng VII Lu ậ t th ươ ng m ạ i 2005. Hình thức giải quyết tranh chấp: 1. Thương lượng giữa các bên. 2. Hoà giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải. 3. Giải quyết tại Trọng tài hoặc Toà án. Thủ tục giải quyết tranh chấp trong thương mại tại Trọng tài, Toà án được tiến hành theo các thủ tục tố tụng của Trọng tài, Toà án do pháp luật quy định. 1. Thương lượng • Khái niệm: Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp không cần đến vai trò tác động của bên thứ ba. • Đặc điểm: 3 - Các bên cùng nhau bàn bạc, thoả thuận để tự giải quyết các bất đồng mà không có sự can dự của bất cứ bên thứ 3 nào, các bên tự bàn bạc, thoả hiệp và đi đến chấm dứt xung đột. - Là hình thức mang tính tự phát không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý. • Ưu điểm - Tiết kiệm chi phí và thời gian, tiền bạc - Giữ bí mật được trong hoạt động kinh doanh - Giữ uy tín cho các bên - Đáp ứng cơ hội của các hoạt động kinh doanh - Không gây phiền hà và không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý • Nhược điểm - Kết quả của thương lượng còn phụ thuộc vào mức độ hiểu biết, thái độ, thiện chí, và hợp tác của các bên tranh chấp - Kết thúc thương lượng không phải cuộc thương lượng nào cũng giải quyết được xung đột - Kết quả của thương lượng không được đảm bảo bởi các cơ chế pháp lý bắt buộc mà phụ thuộc vào sự tự nguyện thi hành của các bên - Có 1 số chủ thể với sự không hợp tác và thiện chí đã trì hoãn quá trình thương lượng để kéo dài thời gian vụ tranh chấp • Kết luận - Thực tế, thương lượng thường được tiến hành ngay sau khi xảy ra tranh chấp, các bên cố gắng giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng để duy trì mối quan hệ lâu dài trong kinh doanh - Pháp luật Việt Nam quy định các bên cần tiến hành thương lượng sau đó mời thực hiện các hình thức giải quyết khác. - Chỉ áp dụng cho các trnah chấp nhỏ , đơn giản mức xung đột không cao 2. Hoà giải 4 • Khái niệm - Hoà giải là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ 3 đóng vai trò làm trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hoặc bất hoà. • Phân loại - Hoà giải ngoài thủ tục tố tụng - Hoà giải trong thủ tục tố tụng Hoà giải ngoài thủ tục tố tụng - Là việc các bên mời một tổ chức hoặc cá nhân đứng ra làm trung gian để cùng đàm phán, thương lượng. - Cơ sở: các bên tranh chấp cung cấp thông tin cho nhau và trình bày quan điểm => Người hoà giải hướng các bên tham gia vào việc tìm kiếm những giải pháp thích hợp => sự nhất trí của 2 bên - Sự nhất trí của 2 bên được thế hiện bằng văn bản, có xác nhận c ủa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại BÀI TẬP NHÓM – MÔN LUẬT KINH TẾ Chủ đề: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại I. Khái quát về giải quyết tranh chấp kinh tế 1. Khái niệm - Tranh chấp trong kinh doanh là một dạng tranh chấp kinh tế được hiểu là sự bất đồng chính kiến hay xung đột về quyền, nghĩa vụ giữa các nhà đầu tư, các doanh nghiệp với tư cách là chủ thể kinh doanh. - Là những phát sinh trong các khâu từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi Phát sinh trong cả quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội - Đặc trưng: gắn liền với hoạt động kinh doanh và chủ thể tham gia chủ yếu là các nhà doanh nghiệp - Bản chất: phản ánh những xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bên. 2. Các yêu cầu trong giải quyết tranh chấp kinh tế - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là cách thức, phương pháp cũng như các hoạt động để khắc phục và loại trừ các tranh chấp đã phát sinh nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh, bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội. • Các yêu cầu trong giải quyết tranh chấp trong kinh doanh: - Nhanh chóng, thuận lợi, không hạn chế, cản trở hoạt động kinh doanh; - Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên trong kinh doanh - Giữ bí mật kinh doanh và uy tín của các bên trên thương trường; - Chi phí ít tốn kém nhất - Phán quyết phải chính xác và có khả năng thi hành cao 3. Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - Giải toả các mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích giữa các bên, tạo lập lại sự cân bằng về mặt lợi ích mà các bên có thể chấp nhận được. 2 - Đảm bảo về mặt lợi ích giữa các chủ thể trong kinh doanh, giữa các công nhân trước pháp luật, góp phần thiết lập sự cân bằng, giữ gìn trật tự kỉ cương, pháp luật. - Giải quyết nhanh chóng, thuận tiện là điều kiện để tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo quyền tự do của công dân. - Ngoài ra thông qua việc giải quyết tranh chấp còn đánh giá được việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn kinh doanh, chỉ ra những bất cập, tạo định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển. II. Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại - Giải quyết tranh chấp được quy định trong Luật tố tụng dân sự năm 2004, và hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại được quy đ ịnh tại mục 2 chương VII Luật thương mại năm 2005 - Đi ề u 317, m ụ c 2, ch ươ ng VII Lu ậ t th ươ ng m ạ i 2005. Hình thức giải quyết tranh chấp: 1. Thương lượng giữa các bên. 2. Hoà giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải. 3. Giải quyết tại Trọng tài hoặc Toà án. Thủ tục giải quyết tranh chấp trong thương mại tại Trọng tài, Toà án được tiến hành theo các thủ tục tố tụng của Trọng tài, Toà án do pháp luật quy định. 1. Thương lượng • Khái niệm: Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp không cần đến vai trò tác động của bên thứ ba. • Đặc điểm: 3 - Các bên cùng nhau bàn bạc, thoả thuận để tự giải quyết các bất đồng mà không có sự can dự của bất cứ bên thứ 3 nào, các bên tự bàn bạc, thoả hiệp và đi đến chấm dứt xung đột. - Là hình thức mang tính tự phát không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý. • Ưu điểm - Tiết kiệm chi phí và thời gian, tiền bạc - Giữ bí mật được trong hoạt động kinh doanh - Giữ uy tín cho các bên - Đáp ứng cơ hội của các hoạt động kinh doanh - Không gây phiền hà và không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý • Nhược điểm - Kết quả của thương lượng còn phụ thuộc vào mức độ hiểu biết, thái độ, thiện chí, và hợp tác của các bên tranh chấp - Kết thúc thương lượng không phải cuộc thương lượng nào cũng giải quyết được xung đột - Kết quả của thương lượng không được đảm bảo bởi các cơ chế pháp lý bắt buộc mà phụ thuộc vào sự tự nguyện thi hành của các bên - Có 1 số chủ thể với sự không hợp tác và thiện chí đã trì hoãn quá trình thương lượng để kéo dài thời gian vụ tranh chấp • Kết luận - Thực tế, thương lượng thường được tiến hành ngay sau khi xảy ra tranh chấp, các bên cố gắng giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng để duy trì mối quan hệ lâu dài trong kinh doanh - Pháp luật Việt Nam quy định các bên cần tiến hành thương lượng sau đó mời thực hiện các hình thức giải quyết khác. - Chỉ áp dụng cho các trnah chấp nhỏ , đơn giản mức xung đột không cao 2. Hoà giải 4 • Khái niệm - Hoà giải là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ 3 đóng vai trò làm trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hoặc bất hoà. • Phân loại - Hoà giải ngoài thủ tục tố tụng - Hoà giải trong thủ tục tố tụng Hoà giải ngoài thủ tục tố tụng - Là việc các bên mời một tổ chức hoặc cá nhân đứng ra làm trung gian để cùng đàm phán, thương lượng. - Cơ sở: các bên tranh chấp cung cấp thông tin cho nhau và trình bày quan điểm => Người hoà giải hướng các bên tham gia vào việc tìm kiếm những giải pháp thích hợp => sự nhất trí của 2 bên - Sự nhất trí của 2 bên được thế hiện bằng văn bản, có xác nhận c ủa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Luật kinh tế Giải quyết tranh chấp Tranh chấp kinh doanh thương mại Knh doanh thương mại Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Luật kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 317 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh quốc tế theo pháp luật Anh
17 trang 240 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
208 trang 219 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 188 0 0 -
25 trang 179 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 178 0 0