Tiểu luận: Mô hình chiến lược toàn cầu hoặc đa nội địa tại Boeing và Coca-cola
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một cách tổng quát về cách thức áp dụng mô hình chiến lược toàn cầu hoặc đa nội địa tại Boeing và Coca-cola. Rõ ràng là những phân tích và mô tả về Boeing cho thấy nhà sản xuất máy bay này đã thu được nhiều lợi nhuận từ chiến lược toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mô hình chiến lược toàn cầu hoặc đa nội địa tại Boeing và Coca-colaLớp: Cao học Quản trị kinh doanh 2 – Đại học Bách Khoa Hà NộiGiảng viên: TS. Nguyễn Văn Nghiến Tiểu luận Mô hình chiến lược toàn cầu hoặc đa nội địa tại Boeing và Coca-cola 1Lớp: Cao học Quản trị kinh doanh 2 – Đại học Bách Khoa Hà NộiGiảng viên: TS. Nguyễn Văn Nghiến V - ỨNG DỤNG TẠI HÃNG BOEING VÀ COCA-COLA Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một cách tổng quát về cách thức áp dụng mô hìnhchiến lược toàn cầu hoặc đa nội địa tại Boeing và Coca-cola. Rõ ràng là nhữngphân tích và mô tả về Boeing cho thấy nhà sản xuất máy bay này đã thu được nhiềulợi nhuận từ chiến lược toàn cầu. Chi phí nghiên cứu và phát triển cao đối với mỗiloại máy bay buộc cho hãng phải tìm kiếm khách hàng trên toàn cầu để trang trảicho chi phí rất lớn của quá trình nghiên cứu và sản xuất. Thêm nữa, để tập trungcác hoạt động nghiên cứu và sản xuất vào một số nhà máy chủ chốt đặt tại Mỹ, màhầu hết chúng được đặt gần nhau để giảm chi phí vận chuyển. Boeing tìm cách toàncầu hoá quy trình sản xuất và lắp ráp đối với tất cả các dòng sản phẩm. Các máybay và linh kiện của nó được chuẩn hoá tối đa để sử dụng đúng các linh kiện và dễbảo hành, bảo trì. Thêm nữa, chiến lược marketing của hãng cũng phải được toàncầu hoá. Họ sử dụng đội ngũ bán hàng được đào tạo chuyên nghiệp để tìm kiếmkhách hàng mới trên toàn thế giới. Họ cũng áp dụng các chiến lược hỗ trợ lẫn nhautrong quá trình cạnh tranh toàn cầu với Airbus. Họ đã mua lại Mc Donnell-Douglasđể giảm số lượng đối thủ cạnh tranh. Quan trọng hơn, hãng Mc Donnell-Douglas sẽđem lại cho họ rất nhiều kinh nghiệm, khả năng và năng lực trong thị trường máybay tầm trung, mà sẽ rất có ích cho việc phát triển thị trường. Bằng cung cách phụcvụ nhiệt tình và giá cả phải chăng cho các loại dịch vụ cung cấp đến các kháchhàng Châu Âu, hãng Boeing hy vọng sẽ giành lại lợi thế và tăng thêm cạnh tranhvới Airbus ngay trên sân nhà của họ. Ngược lại, hãng Boeing cũng phải chú ý giữgìn các khách hàng tại Mỹ tránh để Airbus tranh thủ có cơ hội đối với các hãng vậntải của Mỹ như United Airlines và American Airlines. Gần đây, khoảng năm 1997và 1998, Airbus cũng đã sử dụng chiến lược trợ cấp lẫn nhau khá hiệu quả để xâmnhập vào thị trường Mỹ, họ đã ký được các hợp đồng quan trọng với NorthWestAirlines và US Airways. Tại Châu Âu, Airbus lần đầu tiên đã ký 1 hợp đồng lênđến 20 tỷ đôla từ khách hàng truyền thống của Boeing là hãng Bristish Airways.Loại chiến lược hỗ trợ lẫn nhau kiểu này hay là chiến thuật “đấu tài, đấu trí” khôngchỉ phổ biến trong ngành công nghiệp chế tạo máy bay mà còn trong tất cả các 2Lớp: Cao học Quản trị kinh doanh 2 – Đại học Bách Khoa Hà NộiGiảng viên: TS. Nguyễn Văn Nghiếnngành công nghiệp khác có sử dụng chiến lược toàn cầu và phát triển nhiều thịtrường đồng thời. Ngược lại, hãng Coca-cola lại thu được nhiều thành công từ chiến lược đanội địa. Không giống như Boeing, Coca-cola lại thu được nhiều thành công từchiến lược riêng biệt cho mỗi thị trường. Mỗi một công ty con của Coca tự xâydựng chiến lược kinh doanh, quảng cáo, Marketing và các kỹ năng bán hàng saocho phục vụ tốt nhất khách hàng địa phương. Hệ thống phân phối và sản xuất toàncầu của Coca thực tế là một tập hợp các nhà phân phối, đóng chai, bán sỉ và bánlẻ,… được quyền chia sẻ chung hình ảnh thương hiệu và chất lượng Coca-cola. Đểgiảm bớt chi phí vận chuyển, Coke đã thiết lập một hệ thống phân phối và sản xuấtnằm ngay tại địa phương. Kinh nghiệm này giúp cho Coke đào tạo được nguồnnhân lực có kỹ năng tốt, giành được cảm tình của Chính phủ nước sở tại. Coca đãthành công nhanh chóng với chiến lược này, hàng loạt các công ty địa phương khaokhát được trở thành thành viên của mạng lưới phân phối và sản xuất của Coca-cola.Gần đây Coke đã giành được chiến thắng quan trọng trước Pepsi Co vào tháng 11năm 1996 khi họ đã giành được quyền điều hành công việc đóng chai của gia đìnhCisneros là một nhà phân phối và đóng chai lớn nhất tại Venezuela. Mặc dù cáckênh phân phối thay đổi rất nhiều theo mỗi vùng và thậm chí là trong một quốc gia,Coke vẫn theo đuổi chính sách xây dựng hệ thống phân phối, khả năng kỹ thuật vànăng lực sao cho phục vụ các thị hiếu của từng thị trường và có chính sách riêng đểthâm nhập sâu vào thị trường đó. Coca đặt ra tham vọng chiến lược là “đặt tất cảmong muốn trong tầm tay” có nghĩa là họ phải thiết kế sản phẩm và chiến lượcmarketing theo từng vùng, theo từng thị trường. Mục tiêu này cũng nhấn mạnh vàoviệc đáp ứng nhanh theo nhu cầu địa phương. Như vậy, toàn bộ hoạt động củamạng lưới cực lớn các nhà phân phối, sản xuất, công ty con và nhân viên của Cokeđều nhằm mục tiêu trở thành thương hiệu mạnh nhất thế giới và là công ty có giá trị nhấttại mỗi q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mô hình chiến lược toàn cầu hoặc đa nội địa tại Boeing và Coca-colaLớp: Cao học Quản trị kinh doanh 2 – Đại học Bách Khoa Hà NộiGiảng viên: TS. Nguyễn Văn Nghiến Tiểu luận Mô hình chiến lược toàn cầu hoặc đa nội địa tại Boeing và Coca-cola 1Lớp: Cao học Quản trị kinh doanh 2 – Đại học Bách Khoa Hà NộiGiảng viên: TS. Nguyễn Văn Nghiến V - ỨNG DỤNG TẠI HÃNG BOEING VÀ COCA-COLA Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một cách tổng quát về cách thức áp dụng mô hìnhchiến lược toàn cầu hoặc đa nội địa tại Boeing và Coca-cola. Rõ ràng là nhữngphân tích và mô tả về Boeing cho thấy nhà sản xuất máy bay này đã thu được nhiềulợi nhuận từ chiến lược toàn cầu. Chi phí nghiên cứu và phát triển cao đối với mỗiloại máy bay buộc cho hãng phải tìm kiếm khách hàng trên toàn cầu để trang trảicho chi phí rất lớn của quá trình nghiên cứu và sản xuất. Thêm nữa, để tập trungcác hoạt động nghiên cứu và sản xuất vào một số nhà máy chủ chốt đặt tại Mỹ, màhầu hết chúng được đặt gần nhau để giảm chi phí vận chuyển. Boeing tìm cách toàncầu hoá quy trình sản xuất và lắp ráp đối với tất cả các dòng sản phẩm. Các máybay và linh kiện của nó được chuẩn hoá tối đa để sử dụng đúng các linh kiện và dễbảo hành, bảo trì. Thêm nữa, chiến lược marketing của hãng cũng phải được toàncầu hoá. Họ sử dụng đội ngũ bán hàng được đào tạo chuyên nghiệp để tìm kiếmkhách hàng mới trên toàn thế giới. Họ cũng áp dụng các chiến lược hỗ trợ lẫn nhautrong quá trình cạnh tranh toàn cầu với Airbus. Họ đã mua lại Mc Donnell-Douglasđể giảm số lượng đối thủ cạnh tranh. Quan trọng hơn, hãng Mc Donnell-Douglas sẽđem lại cho họ rất nhiều kinh nghiệm, khả năng và năng lực trong thị trường máybay tầm trung, mà sẽ rất có ích cho việc phát triển thị trường. Bằng cung cách phụcvụ nhiệt tình và giá cả phải chăng cho các loại dịch vụ cung cấp đến các kháchhàng Châu Âu, hãng Boeing hy vọng sẽ giành lại lợi thế và tăng thêm cạnh tranhvới Airbus ngay trên sân nhà của họ. Ngược lại, hãng Boeing cũng phải chú ý giữgìn các khách hàng tại Mỹ tránh để Airbus tranh thủ có cơ hội đối với các hãng vậntải của Mỹ như United Airlines và American Airlines. Gần đây, khoảng năm 1997và 1998, Airbus cũng đã sử dụng chiến lược trợ cấp lẫn nhau khá hiệu quả để xâmnhập vào thị trường Mỹ, họ đã ký được các hợp đồng quan trọng với NorthWestAirlines và US Airways. Tại Châu Âu, Airbus lần đầu tiên đã ký 1 hợp đồng lênđến 20 tỷ đôla từ khách hàng truyền thống của Boeing là hãng Bristish Airways.Loại chiến lược hỗ trợ lẫn nhau kiểu này hay là chiến thuật “đấu tài, đấu trí” khôngchỉ phổ biến trong ngành công nghiệp chế tạo máy bay mà còn trong tất cả các 2Lớp: Cao học Quản trị kinh doanh 2 – Đại học Bách Khoa Hà NộiGiảng viên: TS. Nguyễn Văn Nghiếnngành công nghiệp khác có sử dụng chiến lược toàn cầu và phát triển nhiều thịtrường đồng thời. Ngược lại, hãng Coca-cola lại thu được nhiều thành công từ chiến lược đanội địa. Không giống như Boeing, Coca-cola lại thu được nhiều thành công từchiến lược riêng biệt cho mỗi thị trường. Mỗi một công ty con của Coca tự xâydựng chiến lược kinh doanh, quảng cáo, Marketing và các kỹ năng bán hàng saocho phục vụ tốt nhất khách hàng địa phương. Hệ thống phân phối và sản xuất toàncầu của Coca thực tế là một tập hợp các nhà phân phối, đóng chai, bán sỉ và bánlẻ,… được quyền chia sẻ chung hình ảnh thương hiệu và chất lượng Coca-cola. Đểgiảm bớt chi phí vận chuyển, Coke đã thiết lập một hệ thống phân phối và sản xuấtnằm ngay tại địa phương. Kinh nghiệm này giúp cho Coke đào tạo được nguồnnhân lực có kỹ năng tốt, giành được cảm tình của Chính phủ nước sở tại. Coca đãthành công nhanh chóng với chiến lược này, hàng loạt các công ty địa phương khaokhát được trở thành thành viên của mạng lưới phân phối và sản xuất của Coca-cola.Gần đây Coke đã giành được chiến thắng quan trọng trước Pepsi Co vào tháng 11năm 1996 khi họ đã giành được quyền điều hành công việc đóng chai của gia đìnhCisneros là một nhà phân phối và đóng chai lớn nhất tại Venezuela. Mặc dù cáckênh phân phối thay đổi rất nhiều theo mỗi vùng và thậm chí là trong một quốc gia,Coke vẫn theo đuổi chính sách xây dựng hệ thống phân phối, khả năng kỹ thuật vànăng lực sao cho phục vụ các thị hiếu của từng thị trường và có chính sách riêng đểthâm nhập sâu vào thị trường đó. Coca đặt ra tham vọng chiến lược là “đặt tất cảmong muốn trong tầm tay” có nghĩa là họ phải thiết kế sản phẩm và chiến lượcmarketing theo từng vùng, theo từng thị trường. Mục tiêu này cũng nhấn mạnh vàoviệc đáp ứng nhanh theo nhu cầu địa phương. Như vậy, toàn bộ hoạt động củamạng lưới cực lớn các nhà phân phối, sản xuất, công ty con và nhân viên của Cokeđều nhằm mục tiêu trở thành thương hiệu mạnh nhất thế giới và là công ty có giá trị nhấttại mỗi q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược toàn cầu Đa nội địa Công ty Boeing Công ty Coca-cola Tiểu luận Quản tri kinh doanh Kế hoạch kinh doanh Quản trị chất lượng Quản trị rủi roGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 489 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 364 0 0 -
44 trang 336 2 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 335 0 0 -
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 267 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
22 trang 202 0 0
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 188 0 0