Danh mục

Tiểu luận: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 67.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận với đề tài "Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng" trình bày nội dung về: những vấn đề lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng LỜI MỞ ĐẦU Trong khu vực châu Á - Thái Bình D ương, Việt Nam đang là m ột đ ấtnước có được nhiều sự chú ý từ các nước trên thế giới. Đó là đất nước Việt Nam đã và đang trên con đường đổi mới một cáchtoàn diện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trìnhsản xuất tạo ra của cải vật chất của xã hội. Trên cơ s ở quan h ệ sản xu ấthình thành nên các quan hệ về chính trị và tinh thần của xã h ội. Hai m ặtđócủa đời sống xã hội được khái quát thành cơ sở h ạ tầng và ki ến trúc th ượngtầng của xã hội. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo đ ịnh h ướngxã hội ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ bi ện ch ứng giữa cơ s ởhạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh t ế đa thànhphần trong đó có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhi ều thành kinhtế khác nhau. Tính chất đan xen - quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừalàm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừa mang tình ph ức tạp trong quátrình thực hiện định hướng xã hội. Đây là một kết cấu kinh t ế năng đ ộng,phong phú được phản chiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi h ỏikhách quan là nền kiến trúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòihỏi của cơ sở kinh tế. Như vậy kiến trúc thượng tầng mới có sức m ạnh đápứng đòi hỏi của cơ sở hạ tầng. Em xin chân thành cảm ơn! 1 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG 1 Khái niệm 1.1 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của mộthình thái kinh tế - xã hội nhất định. Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận -Quan hệ sản xuất tàn dư -Quan hệ sản xuất thống trị -Quan hệ sản xuất mầm mống Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thốngtrị. Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mốngcủa xã hội mới. Trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai tròchủ đạo , chi phối các quan hệ sản xuất khác, nó quy định xu h ướng chungcủa đời sống kinh tế- xã hội. Bới vậy, cơ sở hạ tầng của một xã h ội cụ th ểđược đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó. Tuy nhiên,quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mầm mống cũng có vai trò nh ấtđịnh. 1.2. Kiến trúc thượng tầng Là toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng và nhữngquan hệ nội tại của kiến trúc thượng tầng được hình thành trên m ột c ơ s ở h ạtầng nhất định. Trong kết cấu kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là bộ ph ận quan tr ọngnhất. Bởi vì, Nhà nước nắm trong tay sưc mạnh kinh tế và bạo lực, nó chi 2phối mọi bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng và các bộ phận này phảiphục ting nó. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và ki ến trúc th ượng tầng xã hội. 2.1 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất kết cấu của kiến trúcthượng tầng. Cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất định nh ư th ế nào, tính ch ấtcủa nó ra sao, giai cấp đại diện cho nó như th ế nào thì h ệ th ống thi ết ch ếchính trị pháp quyền, đạo đức, triết học v..v.. và quan hệ của các thể chếtương ứng với các thiết chế ấy cũng như vậy. Cơ sở hạ tầng quyết định kiếntrúc thượng tầng thể hiện ở những mặt sau: -Cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định sự hình thành kiến trúc th ượngtầng, cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. -Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng trongmột hình thái kinh tế xã hội nhật định, khi cơ sở hạ tầng biến đổi thì ki ếntrúc thượng tầng cũng biến đổi theo. -Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản của kiến trúc thượngtầng. Khi cơ sở hạ tầng nào mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh racũng mất theo, khi cơ sở hạ tầng mới xuất hiện thì nó lại sản sinh ra ki ếntrúc thượng tầng mới phù hợp với nó. Ví dụ cơ chế bao cấp tương ướng với nó là Nhà nước xơ cứng, mệnhlệnh quan liêu Cơ chế thị trường tương ứng với nó là Nhà nước năng động, hoạt độngcó hiệu quả Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ bi ến c ủamọi hình thái KTXH. 2.2 Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng 3 Kiến trúc thượng tầng củng cố, bảo vệ duy trì CSHT sinh ra nó và đấutranh chóng lại CSHT và KTTT đối lập với nó. Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra nh ưng sau khi xu ất hi ệnnó có tính độc lập tương đối do đó nó tác động lại cơ sở h ạ t ầng th ể hi ện ởnhững mặt sau: -Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì củng cốvà hoàn thiện cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó vàtìm cách xoá bỏ cơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: