![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 33
Loại file: docx
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài “Biến đổi khí hậu tác động lên tài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long” để từ đó có thể phân tích được những tác động của biến đổi khí hậu lên tài nguyên đất ở đông bằng sông Cửu Long, từ đó đề suất các giải pháp giúp thích ứng và giảm nhẹ biến đôi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TIỂU LUẬN MÔN HỌC: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (EN3087) ĐỀ TÀITÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SVTH: NGÔ QUỐC TOÀN MSSV: 1912224 GVHD: PGS. TS. VÕ LÊ PHÚ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024MỤC LỤC MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu kèm theo đó là những hiện tượng tự nhiên cực đoan như cácthiên tai về bão và lốc xoáy, tình trạng nóng lên toàn cầu do phát thải nhiều khí nhàkính, nước biển dâng lên,… hiện đang là những mối nguy lớn nhất đối với đời sốngcủa con người trong thế kỷ 21. Biến đổi khí hậu gây ra nhiều thiệt hại to lớn về nhânmạng, kinh tế cũng như xã hội. Nhận thấy được nhiều tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu lên tài nguyên đấtở đồng bằng sông Cửu Long, em xin trình bày về đề tài “Biến đổi khí hậu tác động lêntài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long” để từ đó có thể phân tích được những tácđộng của biến đổi khí hậu lên tài nguyên đất ở đông bằng sông Cửu Long, từ đó đềsuất các giải pháp giúp thích ứng và giảm nhẹ biến đôi khí hậu. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Khái niệm Khí hậu là tổng hợp của thời tiết được đặc trưng bởi các trị số thống kê dài hạn(trung bình, xác suất các cực trị v.v...) của các yếu tố khí tượng biến động trong mộtkhu vực địa lý trong một thời gian dài, trung bình thường là hang thập kỉ. Biến đổi khí hậu có thể do các yếu tố tự nhiên, như là thay đổi lượng bức xạmặt trời, nhiệt độ, áp suất, .. hoặc do các tác động của con người. Biến đổi khí hậu là sự thay đổi trạng thái khí hậu có thể xác định thông qua cácthay đổi về giá trị trung bình hoặc biến thiên (dao động) của các yếu tố khí hậu trongmột thời gian dài, có thể hàng thập kỷ hoặc lâu hơn (IPCC, 2007). 1.2. Hiện trạng 1.2.1. Trên thế giới Biến đổi khí hậu đang gây ra sự nguy hiểm cho tự nhiên và ảnh hưởng đến đờisống của hàng tỷ người dân trên toàn thế giới. Bất chấp những nỗ lực nhằm giảm thiểurủi ro về việc biến đổi khí hậu, trong 50 năm qua đã có hơn 11.000 thảm họa liên quanđến thời tiết và thiên tai, khiến hơn 2 triệu người chết và nền kinh tế thế giới thiệt hại3,64 nghìn tỷ đô la Mỹ. (IPCC 2022). Mức thiệt hại này còn có thể tăng nhiều hơntrong tương lai, khi việc Trái đất nóng lên là chắc chắn và những thời tiết khắc nghiệtvà thiên tai sẽ tăng lên theo. 1.2.2. Tại Việt Nam Dưới tác động của biến đổi khí hậu, tại Việt Nam thời tiết cực đoan có xu thếgia tăng cả về cường độ lẫn tần suất. Mưa cực đoan hầu như tăng hầu hết ở các vùngtrên cả nước, số ngày nắng nóng nhiều hơn cùng với đó là hạn hán thường xuyên. Sốlượng các cơn bão mạnh trên biển Đông có xu thế tăng và thời tiết thất thường diễn ramọi nơi trên cả nước, trong đó điển hình là hiện tượng khô hạn và mưa cực đoan ởmiền Trung, rét đậm và rét hại ở miền núi phía Bắc; hạn hán và xâm nhập mặn ở miềnNam (Tổng cục khí tượng thủy văn, 2021). 1.3. Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu đã xảy ra từ hàng triệu, hàng tỷ năm trước bởi các yếu tố tựnhiên, có thể từ hiệu ứng Milankovitch-Croll, sự tiến động, các quá trình địa chất, hoạtđộng núi lửa hoặc thay đổi nội tại của các thành phần hệ thống khí hậu,… Tuy nhiên,với sự tác động của con người, biến đổi khí hậu mới dần xảy ra theo hướng ngày càngtiêu cực. Các bằng chứng khoa học về biến đổi khí hậu được dựa trên nhiều nguồnkhác nhau như các dấu hiệu từ lịch sử và khảo cổ, sông băng, v.v. Các nhà khoa họcnhận ra có sự biến động tuyến tính giữa nhiệt độ Trái Đất và các vấn đề như mực nướcbiển, băng tan và độ phủ của băng tuyết, đồng thời có mối liên hệ mật thiết giữa nhiệtđộ Trái Đất và nồng độ khí nhà kính. Hiện nay, từ các hoạt động sản xuất, sinh hoạtphục vụ cho những nhu cầu thiết yếu của con người, những hoạt động này đã và đangảnh hưởng đến môi trường và Trái Đất thông qua nhiều cách thức cùng với việc phátthải khí nhà kính và biến đổi khí hậu. CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1. Điều kiện tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng châu thổ được hình thành khi một dòng sông mang trầm tích đếnmột vùng nước, chẳng hạn như hồ, đầm, biển, đại dương, ... Khi dòng chảy đi vàovùng nước đó, nó không còn bị giới hạn trong lòng sông nữa mà mở rộng về chiềurộng. Điều này làm cho tốc độ dòng chảy bị giảm đi, làm giảm khả năng vận chuyểntrầm tích của dòng chảy. Kết quả của việc này là trầm tích rơi ra khỏi dòng chảy vàlắng đọng dưới dạng phù sa, tích ra một vùng đồng bằng kéo dài xuống biển. (Bogss,Sam, 2006). Độ cao của đồng bằng châu thổ này là động và thay đổi theo thời gian saunén trầm tích và biến động mực nước biển. Khi mực nước biển dâng cao, độ cao củađồng bằng châu thổ có thể được tăng lên bằng cách lắng đọng trầm tích sông hoặc biểnmới trong lũ lụt, hoặc bằng cách sản xuất trầm tích hữu cơ bằng cách thảm thực vật ởđồng bằng châu thổ. Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long là địa hình trẻ về mặt địa chất đã đượchình thành trong 6000 năm qua, khi mực nước biển ở Đông Nam Á đạt mức tương đốiổn định sau khi mực nước biển dâng cao sau kỷ băng hà cuối cùng. Dưới sự tràn vàocủa một lượng lớn trầm tích chủ yếu là sông ngòi mang vào bên sông Mê Kông, đồngbằng sông Cửu Long bắt đầu hình thành bắt nguồn từ khu vực thuộc Campuchia ngàynay. Nhờ việc nước biển rút đi ngày càng thấp cũng như dòng trầm tích ngày càngnhiều dẫn đến việc đồng bằng sông Cửu Long dần hình thành và nhanh chóng mở rộngthành hình dáng hiện tại. Hiện nay, Đồng bằng sông Cửu Long rộng khoảng 40.000km2, là vùng đồng bằng châu thổ lớn thứ ba trên Trá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TIỂU LUẬN MÔN HỌC: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (EN3087) ĐỀ TÀITÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SVTH: NGÔ QUỐC TOÀN MSSV: 1912224 GVHD: PGS. TS. VÕ LÊ PHÚ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024MỤC LỤC MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu kèm theo đó là những hiện tượng tự nhiên cực đoan như cácthiên tai về bão và lốc xoáy, tình trạng nóng lên toàn cầu do phát thải nhiều khí nhàkính, nước biển dâng lên,… hiện đang là những mối nguy lớn nhất đối với đời sốngcủa con người trong thế kỷ 21. Biến đổi khí hậu gây ra nhiều thiệt hại to lớn về nhânmạng, kinh tế cũng như xã hội. Nhận thấy được nhiều tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu lên tài nguyên đấtở đồng bằng sông Cửu Long, em xin trình bày về đề tài “Biến đổi khí hậu tác động lêntài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long” để từ đó có thể phân tích được những tácđộng của biến đổi khí hậu lên tài nguyên đất ở đông bằng sông Cửu Long, từ đó đềsuất các giải pháp giúp thích ứng và giảm nhẹ biến đôi khí hậu. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Khái niệm Khí hậu là tổng hợp của thời tiết được đặc trưng bởi các trị số thống kê dài hạn(trung bình, xác suất các cực trị v.v...) của các yếu tố khí tượng biến động trong mộtkhu vực địa lý trong một thời gian dài, trung bình thường là hang thập kỉ. Biến đổi khí hậu có thể do các yếu tố tự nhiên, như là thay đổi lượng bức xạmặt trời, nhiệt độ, áp suất, .. hoặc do các tác động của con người. Biến đổi khí hậu là sự thay đổi trạng thái khí hậu có thể xác định thông qua cácthay đổi về giá trị trung bình hoặc biến thiên (dao động) của các yếu tố khí hậu trongmột thời gian dài, có thể hàng thập kỷ hoặc lâu hơn (IPCC, 2007). 1.2. Hiện trạng 1.2.1. Trên thế giới Biến đổi khí hậu đang gây ra sự nguy hiểm cho tự nhiên và ảnh hưởng đến đờisống của hàng tỷ người dân trên toàn thế giới. Bất chấp những nỗ lực nhằm giảm thiểurủi ro về việc biến đổi khí hậu, trong 50 năm qua đã có hơn 11.000 thảm họa liên quanđến thời tiết và thiên tai, khiến hơn 2 triệu người chết và nền kinh tế thế giới thiệt hại3,64 nghìn tỷ đô la Mỹ. (IPCC 2022). Mức thiệt hại này còn có thể tăng nhiều hơntrong tương lai, khi việc Trái đất nóng lên là chắc chắn và những thời tiết khắc nghiệtvà thiên tai sẽ tăng lên theo. 1.2.2. Tại Việt Nam Dưới tác động của biến đổi khí hậu, tại Việt Nam thời tiết cực đoan có xu thếgia tăng cả về cường độ lẫn tần suất. Mưa cực đoan hầu như tăng hầu hết ở các vùngtrên cả nước, số ngày nắng nóng nhiều hơn cùng với đó là hạn hán thường xuyên. Sốlượng các cơn bão mạnh trên biển Đông có xu thế tăng và thời tiết thất thường diễn ramọi nơi trên cả nước, trong đó điển hình là hiện tượng khô hạn và mưa cực đoan ởmiền Trung, rét đậm và rét hại ở miền núi phía Bắc; hạn hán và xâm nhập mặn ở miềnNam (Tổng cục khí tượng thủy văn, 2021). 1.3. Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu đã xảy ra từ hàng triệu, hàng tỷ năm trước bởi các yếu tố tựnhiên, có thể từ hiệu ứng Milankovitch-Croll, sự tiến động, các quá trình địa chất, hoạtđộng núi lửa hoặc thay đổi nội tại của các thành phần hệ thống khí hậu,… Tuy nhiên,với sự tác động của con người, biến đổi khí hậu mới dần xảy ra theo hướng ngày càngtiêu cực. Các bằng chứng khoa học về biến đổi khí hậu được dựa trên nhiều nguồnkhác nhau như các dấu hiệu từ lịch sử và khảo cổ, sông băng, v.v. Các nhà khoa họcnhận ra có sự biến động tuyến tính giữa nhiệt độ Trái Đất và các vấn đề như mực nướcbiển, băng tan và độ phủ của băng tuyết, đồng thời có mối liên hệ mật thiết giữa nhiệtđộ Trái Đất và nồng độ khí nhà kính. Hiện nay, từ các hoạt động sản xuất, sinh hoạtphục vụ cho những nhu cầu thiết yếu của con người, những hoạt động này đã và đangảnh hưởng đến môi trường và Trái Đất thông qua nhiều cách thức cùng với việc phátthải khí nhà kính và biến đổi khí hậu. CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1. Điều kiện tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng châu thổ được hình thành khi một dòng sông mang trầm tích đếnmột vùng nước, chẳng hạn như hồ, đầm, biển, đại dương, ... Khi dòng chảy đi vàovùng nước đó, nó không còn bị giới hạn trong lòng sông nữa mà mở rộng về chiềurộng. Điều này làm cho tốc độ dòng chảy bị giảm đi, làm giảm khả năng vận chuyểntrầm tích của dòng chảy. Kết quả của việc này là trầm tích rơi ra khỏi dòng chảy vàlắng đọng dưới dạng phù sa, tích ra một vùng đồng bằng kéo dài xuống biển. (Bogss,Sam, 2006). Độ cao của đồng bằng châu thổ này là động và thay đổi theo thời gian saunén trầm tích và biến động mực nước biển. Khi mực nước biển dâng cao, độ cao củađồng bằng châu thổ có thể được tăng lên bằng cách lắng đọng trầm tích sông hoặc biểnmới trong lũ lụt, hoặc bằng cách sản xuất trầm tích hữu cơ bằng cách thảm thực vật ởđồng bằng châu thổ. Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long là địa hình trẻ về mặt địa chất đã đượchình thành trong 6000 năm qua, khi mực nước biển ở Đông Nam Á đạt mức tương đốiổn định sau khi mực nước biển dâng cao sau kỷ băng hà cuối cùng. Dưới sự tràn vàocủa một lượng lớn trầm tích chủ yếu là sông ngòi mang vào bên sông Mê Kông, đồngbằng sông Cửu Long bắt đầu hình thành bắt nguồn từ khu vực thuộc Campuchia ngàynay. Nhờ việc nước biển rút đi ngày càng thấp cũng như dòng trầm tích ngày càngnhiều dẫn đến việc đồng bằng sông Cửu Long dần hình thành và nhanh chóng mở rộngthành hình dáng hiện tại. Hiện nay, Đồng bằng sông Cửu Long rộng khoảng 40.000km2, là vùng đồng bằng châu thổ lớn thứ ba trên Trá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Tài nguyên đất Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến tài nguyên đất Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậuTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 213 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 189 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 169 0 0 -
19 trang 147 0 0
-
15 trang 142 0 0