Tiểu luận môn Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Lý luận tích lũy tư bản của học thuyết kinh tế Mác-Lênin và ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 76
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận tìm hiểu lý luận về tích lũy tư bản của học thuyết kinh tế Mác Lênin; ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam; một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của tích lũy tư bản đối với quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Lý luận tích lũy tư bản của học thuyết kinh tế Mác-Lênin và ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ **************** TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Học phần 2) ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC- LÊ NIN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ĐIỂM NHẬN XÉT VÀ CHỮ KÝ CỦA GIẢNG VIÊN Sinh viên thực hiện: Lê Đình Lộc-20185839 Lê Anh Quang-20185891 Vũ Đình Phương-20185887 Lớp: 117068 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Phương Dung Hà nội, tháng 05 năm 2020 1 Phân công nhiệm vụ của từng thành viên - Lê Anh Quang (20185891): Phần 1: Lý luận chung về tích lũy tư bản - Vũ Đình Phương (20185887): Phần 2: Xu thế tích lũy tư bản trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam - Lê Đình Lộc (20185839): + Phần 3: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tích lũy tư bản đối với quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam + Phần mở đầu, kết luận 2 MỤC LỤC Mục lục 3 Phần mở đầu 4 Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN 6 1.1. Khái niệm 6 1.2. Những nhân tố quyết định quy mô của tích lũy tư bản 8 1.3. Tác dụng của tích lũy tư bản 9 1.4. Biểu hiện mới của tích tụ, tập trung tư bản 12 Phần II: XU THẾ TÍCH LŨY TƯ BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI 14 VIỆT NAM 2.1. Khái quát quá trình tích lũy tư bản diễn ra trong nền kinh tế Việt Nam 15 2.2. Kết quả, thành tựu 15 2.3. Hạn chế, thách thức 16 Phần III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 18 TÍCH LŨY TƯ BẢN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 3.1. Mục tiêu 18 3.2. Một số khuyến nghị 18 PHẦN KẾT LUẬN 23 Danh mục tài liệu tham khảo 24 3 PHẦN MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập, phát triển năng động từ trước đến nay và đạt được nhiều thành tựu quan trọng kể cả về kinh tế, chính trị nâng cao vị thế đất nước trên thế giới. Đó là những thành quả rất đáng tự hào mà mỗi chúng ta đều cảm nhận được, là kết quả của sự lựa chọn đúng đắn đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và sự vận dụng sáng tạo các phương pháp, nguyên lý cơ bản của phát triển kinh tế vào điều kiện Việt Nam. Với xuất phát điểm thấp, tiếm lực kinh tế rất yếu, tỉ lệ tích lũy dưới 10% thu nhập, chúng ta đối mặt với thực tế trình độ kỹ thuật, năng suất lao động thấp. Với mô hình nền kinh tế hiện đại, vốn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tê. Nhà kinh tế học hiện đại là “kĩ thuật công nghiệp tiên tiến hiện đại dựa vào việc sử dụng vốn lớn”. Vốn là cơ sở để tạo ra việc làm, tạo ra công nghệ tiên tiến, tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế, góp phần thúc đẩy phất triển sản xuất theo chiều sâu; Cơ cấu sử dụng vốn có tác động quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước. Đối với Việt Nam tích lũy luôn là điều kiện tiên quyết để tái sản xuất mở rộng. Có tích lũy mới có thể làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, đưa đất nước vững vàng đi theo con đường chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đã lựa chọn. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang tiến hành công cuộc CNH-HĐH thì nhu cầu về vốn để xây dựng các công trình nền tảng và cải tiến kỹ thuật áp dụng khoa học tiên tiến lại càng cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết. 4 Để giữ được nhịp độ phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, một trong những khó khăn lớn nhất đặt ra là phương thức huy động vốn. Nguồn vốn có thể được huy động từ tích lũy trong nước và vốn vay từ nước ngoài. Lý luận và thực tiễn cho thấy tích lũy và huy động vấn từ trong nước là quan trọng nhất, đảm bảo sự bền vững của nền kinh tế và không bị phụ thuộc vào bên ngoài. Với nhận thức sâu sắc về vai trò của việc tích lũy vốn phục phát triển kinh tế đất nước, trong bài viết này em sẽ trình bày những lý luận chung về tích lũy tư bản và ứng dụng lý luận đó vào thực tiễn Việt Nam. Do hạn chế về thời gian và trình độ, bài viết sẽ khó tránh khỏi những sai sót trong quá trình nghiên cứu, em rất mọng nhận được sự đánh giá, hướng dẫn của các thầy (cô) giáo. Em xin trân trọng cảm ơn. Bài viết gồm ba nội dụng chính: - Phần I: Lý luận về tích lũy tư bản của Học thuyết kinh tế Mác- Lênin. - Phần II: Ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. - Phần III: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của tích lũy tư bản đối với quá trình phát triền kinh tế thị trường ở Việt Nam 5 Phần I: LÝ LUẬN VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN CỦA HỌC THUYẾT MÁC-LÊNIN 1. 1. Khái niệm Giá trị thặng dư - nguồn gốc của tích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Lý luận tích lũy tư bản của học thuyết kinh tế Mác-Lênin và ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ **************** TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Học phần 2) ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC- LÊ NIN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ĐIỂM NHẬN XÉT VÀ CHỮ KÝ CỦA GIẢNG VIÊN Sinh viên thực hiện: Lê Đình Lộc-20185839 Lê Anh Quang-20185891 Vũ Đình Phương-20185887 Lớp: 117068 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Phương Dung Hà nội, tháng 05 năm 2020 1 Phân công nhiệm vụ của từng thành viên - Lê Anh Quang (20185891): Phần 1: Lý luận chung về tích lũy tư bản - Vũ Đình Phương (20185887): Phần 2: Xu thế tích lũy tư bản trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam - Lê Đình Lộc (20185839): + Phần 3: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tích lũy tư bản đối với quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam + Phần mở đầu, kết luận 2 MỤC LỤC Mục lục 3 Phần mở đầu 4 Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN 6 1.1. Khái niệm 6 1.2. Những nhân tố quyết định quy mô của tích lũy tư bản 8 1.3. Tác dụng của tích lũy tư bản 9 1.4. Biểu hiện mới của tích tụ, tập trung tư bản 12 Phần II: XU THẾ TÍCH LŨY TƯ BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI 14 VIỆT NAM 2.1. Khái quát quá trình tích lũy tư bản diễn ra trong nền kinh tế Việt Nam 15 2.2. Kết quả, thành tựu 15 2.3. Hạn chế, thách thức 16 Phần III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 18 TÍCH LŨY TƯ BẢN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 3.1. Mục tiêu 18 3.2. Một số khuyến nghị 18 PHẦN KẾT LUẬN 23 Danh mục tài liệu tham khảo 24 3 PHẦN MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập, phát triển năng động từ trước đến nay và đạt được nhiều thành tựu quan trọng kể cả về kinh tế, chính trị nâng cao vị thế đất nước trên thế giới. Đó là những thành quả rất đáng tự hào mà mỗi chúng ta đều cảm nhận được, là kết quả của sự lựa chọn đúng đắn đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và sự vận dụng sáng tạo các phương pháp, nguyên lý cơ bản của phát triển kinh tế vào điều kiện Việt Nam. Với xuất phát điểm thấp, tiếm lực kinh tế rất yếu, tỉ lệ tích lũy dưới 10% thu nhập, chúng ta đối mặt với thực tế trình độ kỹ thuật, năng suất lao động thấp. Với mô hình nền kinh tế hiện đại, vốn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tê. Nhà kinh tế học hiện đại là “kĩ thuật công nghiệp tiên tiến hiện đại dựa vào việc sử dụng vốn lớn”. Vốn là cơ sở để tạo ra việc làm, tạo ra công nghệ tiên tiến, tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế, góp phần thúc đẩy phất triển sản xuất theo chiều sâu; Cơ cấu sử dụng vốn có tác động quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước. Đối với Việt Nam tích lũy luôn là điều kiện tiên quyết để tái sản xuất mở rộng. Có tích lũy mới có thể làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, đưa đất nước vững vàng đi theo con đường chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đã lựa chọn. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang tiến hành công cuộc CNH-HĐH thì nhu cầu về vốn để xây dựng các công trình nền tảng và cải tiến kỹ thuật áp dụng khoa học tiên tiến lại càng cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết. 4 Để giữ được nhịp độ phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, một trong những khó khăn lớn nhất đặt ra là phương thức huy động vốn. Nguồn vốn có thể được huy động từ tích lũy trong nước và vốn vay từ nước ngoài. Lý luận và thực tiễn cho thấy tích lũy và huy động vấn từ trong nước là quan trọng nhất, đảm bảo sự bền vững của nền kinh tế và không bị phụ thuộc vào bên ngoài. Với nhận thức sâu sắc về vai trò của việc tích lũy vốn phục phát triển kinh tế đất nước, trong bài viết này em sẽ trình bày những lý luận chung về tích lũy tư bản và ứng dụng lý luận đó vào thực tiễn Việt Nam. Do hạn chế về thời gian và trình độ, bài viết sẽ khó tránh khỏi những sai sót trong quá trình nghiên cứu, em rất mọng nhận được sự đánh giá, hướng dẫn của các thầy (cô) giáo. Em xin trân trọng cảm ơn. Bài viết gồm ba nội dụng chính: - Phần I: Lý luận về tích lũy tư bản của Học thuyết kinh tế Mác- Lênin. - Phần II: Ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. - Phần III: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của tích lũy tư bản đối với quá trình phát triền kinh tế thị trường ở Việt Nam 5 Phần I: LÝ LUẬN VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN CỦA HỌC THUYẾT MÁC-LÊNIN 1. 1. Khái niệm Giá trị thặng dư - nguồn gốc của tích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin Lý luận tích lũy tư bản Học thuyết kinh tế Mác-Lênin Phát triển nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường ở Việt NamTài liệu liên quan:
-
342 trang 353 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 279 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
Việt Nam và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
10 trang 25 0 0 -
Lý luận giá trị thặng dư trong thời đại kinh tế tri thức
4 trang 24 0 0 -
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay
9 trang 22 0 0 -
Đánh giá thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
7 trang 20 0 0 -
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lê nin - Bài 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
18 trang 20 0 0 -
Kế hoạch bài giảng: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
20 trang 19 0 0 -
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác-Lênin - TS. Trần Mai Ước
280 trang 19 0 0