Danh mục

Tiểu luận môn Pháp luật đại cương: Vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam

Số trang: 28      Loại file: docx      Dung lượng: 654.63 KB      Lượt xem: 42      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận nghiên cứu vấn đề cơ bản nhất về trách nhiệm pháp luật của cá nhân, tổ chức đã có hành vi xâm phạm quyền tác giả tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Pháp luật đại cương: Vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ­­­­­­­­­­ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ *** VI PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM MàMÔN HỌC:  THỰC HIỆN:  LỚP:  GVHD:  Tp. Hồ Chí Minh, tháng  năm 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019­2020 Nhóm:  Tên đề tài: Vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam TỈ LỆ % STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MàSỐ SINH VIÊN HOÀN THÀNH 1 100% 2 100% 3 100% 4 100% 5 100% Ghi chú: ­ Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia. ­ Trưởng nhóm:  SĐT:  Nhận xét của giáo viên ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. Ngày    tháng  năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3. Mục đích đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN  ĐỀ  CHUNG VỀ  VI PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ   Ở  VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung về quyền tác giả 1.2 Khái niệm hành vi xâm phạm quyền tác giả 1.3 Đặc điểm hành vi xâm phạm quyền tác giả 1.4 Trách nhiệm pháp luật đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả  CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VI PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ  VÀ CÁC BIỆN PHÁP  HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vi phạm quyền tác giả hiện nay 2.2 Thực trạng tuân thủ quyền tác giả đối với sinh viên 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả 2.4 Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên với vấn đề bản quyền PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Quyền tác giả  là quyền của tổ  chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng  tạo ra hoặc sở  hữu. Quyền này được Nhà nước bảo hộ; do đó, pháp luật đã quy  định trình tự thực hiện và bảo vệ các quyền này khi có hành vi xâm phạm. Bất kỳ  tổ chức, cá nhân nào có hành vi xâm phạm quyền tác giả đều phải gánh chịu những   hậu quả  bất lợi do pháp luật quy định. Chủ  thể  xâm phạm có thể  phải chịu trách  nhiệm hành chính hoặc trách nhiệm dân sự, thậm chí là trách nhiệm hình sự. Tuy  nhiên, việc chủ thể xâm phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý nào còn tùy thuộc vào   ý chí chủ quan của chủ thể quyền. Nếu chủ thể quyền có đơn khởi kiện chủ thể có   hành vi xâm phạm quyền tác giả thì khi đó, Tòa án sẽ áp dụng các biện pháp dân sự  để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền tác giả như: Buộc chấm dứt   hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi cải chính công khai; buộc thực hiện nghĩa vụ  dân   sự; buộc bồi thường thiệt hại…  Trên thế giới, hầu hết các nước khi phát hiện có các hành vi xâm phạm quyền   tác giả, chủ thể quyền thông thƣờng khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu Tòa án bảo vệ  quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, ở Việt Nam, thực trạng xâm phạm  quyền tác giả ngày càng có xu hƣớng gia tăng, tính chất vi phạm ngày càng tinh vi   hơn, nhưng số  vụ  án về  quyền tác giả  được tòa án thụ  lý và giải quyết còn rất  khiêm tốn, mặc dù so với biện pháp hành chính và biện pháp hình sự thì biện pháp   dân sự có ưu thế hơn. Tại sao vậy? Nguyên nhân là do tác giả, chủ sở hữu tác phẩm   chưa coi việc khởi kiện ra tòa là chuyện bình thường; cộng với năng lực, trình độ  chuyên môn của cán bộ, công chức ngành Tòa án còn yếu, hiểu biết chưa sâu về  lĩnh vực sở hữu trí tuệ  nói chung và quyền tác giả  nói riêng; do cơ chế  giải quyết   tranh chấp tại tòa án còn nhiều bất cập…Vì thế  chúng tôi chọn đề  tài “Vi phạm   quyền tác giả ở Việt Nam.” 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Tiểu luận này nghiên cứu vấn đề cơ bản nhất về trách nhiệm pháp luật của  cá nhân, tổ chức đã có hành vi xâm phạm quyền tác giả. Phương pháp nghiên cứu của Luận văn này là dựa trên phương pháp luận của  Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng và pháp luật  Nhà nước ta về quyền tác giả. Đồng thời, Luận văn sử dụng thêm một số phương  pháp khác như phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, tổng hợp.Vận dụng  quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp,  các phương pháp liên ngành xã hội và nhân văn. 3. Mục đích của đề tài Xác định rõ các hành vi xâm phạm quyền tác giả; xem xét thực trạng xâm  phạm quyền tác giả   ở  Việt Nam; tìm hiểu và nghiên cứu các quy định về  trách  nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam Qua đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật để việc  bảo vệ quyền tác giả bằng biện pháp dân sự trở thành cơ chế bảo vệ quyền sở hữu  trí tuệ phổ biến và hữu hiệu nhất. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VI PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ Ở  VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung về quyền tác giả Quyền tác giả hay tác quyền là bản quyền hoặc độc quyền của một tác giả  cho tác phẩm của người này. Quyền tác giả được dùng để bảo vệ các sáng tạo tinh   thần có tính chất văn hóa (cũng còn được gọi là tác phẩm) không bị vi phạm bản  quyền, ví dụ như các bài viết về khoa học hay văn học, sáng tác nhạc, ghi âm, tranh   vẽ, hình chụp, phim và các chương trình truyền thanh. Quyền này bảo vệ các quyền   lợi cá nhân và lợi ích kinh tế của tác giả trong mối liên quan với tác phẩm này. Một   phần người ta cũng nói đó là sở  hữu trí tuệ (intellectual property) và vì thế  là đặt  việc bảo vệ  sở  hữu vật chất và sở  hữu trí tuệ  song đôi với nhau, thế  nhưng khái  niệm này đang được tranh cãi gay gắt. Quyền tác giả  không cần phải đăng ký và  thuộc về  tác giả  khi một tác phẩm được ghi giữ  lại ít nhất là một lần trên một  phương tiện lưu trữ. Quyền tác giả thông th ...

Tài liệu được xem nhiều: