Tiểu luận: Một số biện pháp quản lý và chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Dân Lập Xuân Mai
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: "một số biện pháp quản lý và chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường thpt dân lập xuân mai", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: "Một số biện pháp quản lý và chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Dân Lập Xuân Mai" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... BÀI TIỂU LUẬNĐỀ TÀI: Một số biện pháp quản lý và chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạođức học sinh ở trường THPT Dân Lập Xuân Mai Mục lục TrangPhần mở đầu 11. Lý do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu 33. Nhiệm vụ nghiên cứu 34. Đối tượng nghiên cứu 35. Phương pháp nghiên cứu 4Phần nội dung 5Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý và chỉ đạo giáo dục đạo đức họcsinh trong trường THPT 51.1. Một số cơ sở lý luận của việc quản lý và chỉ đạo … 51.2. Một số cơ sở pháp lý của việc quản lý và chỉ đạo … 9Chương 2. Thực trạng của việc quản lý và chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạođức của học sinh trường THPT Dân Lập Xuân Mai, Huyện Chương Mỹ, Tỉnh Hà Tây tronggiai đoạn hiện nay 112.1. Một số nét về trường THPT Dân Lập Xuân Mai, Huyện Chương Mỹ, Tỉnh Hà Tây 112.2. Những tồn tại, khó khăn 132.3. Một số vấn đề đặt ra trong quản lý và chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đứchọc sinh ở trường THPT Dân Lập Xuân Mai, Huyện Chương Mỹ, Tỉnh Hà Tây trong giaiđoạn hiên nay 13Chương 3. Một số biện pháp quản lý và chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đứchọc sinh ở trường THPT Dân Lập Xuân Mai, Huyện Chương Mỹ, Tỉnh Hà Tây 143.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng trong trường học 143.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm trongviệc giáo dục… 143.3. Phát huy vai trò xung kích, sáng tạo của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hội liên hiệp thanhniên 183.4. Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống 193.5. Phát huy hoạt động tự quản của tập thể học sinh 203.6. Kết hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội để giáo dục đạo đức học sinh 21Phần kết luận và kiến nghị 231. Một số kết luận 232. Một số kiến nghị - đề xuất 23Phần tài liệu tham khảo 25phần mở đầu1. Lý do chọn đề tài:Nền giáo dục nước ta hiện nay đã và đang đổi mới để phát triển, từng bước thay đổi rõ nét,chúng ta đang chứng kiến những đổi hay đó và thực hiện từng bước một hiệu quả cao.Ngay từ thủa sơ khai của đất nước, các bậc tiền nhân đã nói : Thiên tài là nguyên khí củaquốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước thịnh, nguyên khí suy thì đất nước suy. Có thể nóilịch sử phát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thấy rằng: giáo dục và đào tạo cóvai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, trong chiến lược phát triển kinhtế - xã hội.ở nước ta, đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc trong phạm vi toàn xã hội. sự nghiệp giáodục đang được coi trọng là Quốc sách hàng đầu (Nghị quyết Đại hội Đảng khoá VIII). Côngtác giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh phổ thông cần được cải tiến và đẩy mạnh, gópphần tích cực vào sự nghiệp giáo dục toàn diện, hài hoà, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội.Trong văn kiện Hội ghị lần 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định rằng:Muốn tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và 1đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững, đểthực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Phát triểnnguồn lực con người là phát triển đức và tàiĐương thời Hồ Chủ Tịch luôn quan tâm đến giáo dục lý tưởng, đạo đức cho thế hệ trẻ. Trongdi chúc của Người về giáo dục thanh niên Bác chỉ rõ : Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đờisau là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết, và ….thanh niên ta nói chung là tốt, mọiviệc đều hăng hái xung phong không ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng cần bồi dưỡng họthành những người kế tục sự nghiệp cách mạng vừa hồng vừa chuyên.Con người ở thời đại nào, ở xã hội nào cũng là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, con người là độnglực của mọi sự phát triển xã hội. Con người càng có nhân cách cao đẹp thì sự tác động củacon người đến xã hội đó càng to lớn. Do đó không thể xem nhẹ vai trò của giáo dục trong sựphát triển của xã hội. Trong các mặt Đức, Trí, Thể, Mỹ, Lao, Quân, Hôn, Môi, Si, Ma, Giaocủa giáo dục, giáo dục Đạo đức bao giờ cũng được đặt lên hàng đầu “Tiên học lễ, hậu họcvăn” Được xem là nền tảng, gốc rễ để tạo ra nội lực tiềm tàng vững chắc cho các mặt giáodục khác.Trong điều kiện đời sống hiện nay, xã hội có những bước chuyển biến không ngừng, sâu rộngvà to lớn về mọi mặt. Tuy nhiên cái gì cũng có mặt trái của nó, mặt trái của cơ chế thị trườngđang tác động rất mạnh đến tư rưởng và lối sống của một bộ dân cư, trong đó số lượng thanhniên, thiếu niên là rất lớn, các tệ nạn xã hội đang xâm nhập vào các trường học. Vấn đề đặt ralà giáo d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: "Một số biện pháp quản lý và chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Dân Lập Xuân Mai" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... BÀI TIỂU LUẬNĐỀ TÀI: Một số biện pháp quản lý và chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạođức học sinh ở trường THPT Dân Lập Xuân Mai Mục lục TrangPhần mở đầu 11. Lý do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu 33. Nhiệm vụ nghiên cứu 34. Đối tượng nghiên cứu 35. Phương pháp nghiên cứu 4Phần nội dung 5Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý và chỉ đạo giáo dục đạo đức họcsinh trong trường THPT 51.1. Một số cơ sở lý luận của việc quản lý và chỉ đạo … 51.2. Một số cơ sở pháp lý của việc quản lý và chỉ đạo … 9Chương 2. Thực trạng của việc quản lý và chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạođức của học sinh trường THPT Dân Lập Xuân Mai, Huyện Chương Mỹ, Tỉnh Hà Tây tronggiai đoạn hiện nay 112.1. Một số nét về trường THPT Dân Lập Xuân Mai, Huyện Chương Mỹ, Tỉnh Hà Tây 112.2. Những tồn tại, khó khăn 132.3. Một số vấn đề đặt ra trong quản lý và chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đứchọc sinh ở trường THPT Dân Lập Xuân Mai, Huyện Chương Mỹ, Tỉnh Hà Tây trong giaiđoạn hiên nay 13Chương 3. Một số biện pháp quản lý và chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đứchọc sinh ở trường THPT Dân Lập Xuân Mai, Huyện Chương Mỹ, Tỉnh Hà Tây 143.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng trong trường học 143.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm trongviệc giáo dục… 143.3. Phát huy vai trò xung kích, sáng tạo của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hội liên hiệp thanhniên 183.4. Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống 193.5. Phát huy hoạt động tự quản của tập thể học sinh 203.6. Kết hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội để giáo dục đạo đức học sinh 21Phần kết luận và kiến nghị 231. Một số kết luận 232. Một số kiến nghị - đề xuất 23Phần tài liệu tham khảo 25phần mở đầu1. Lý do chọn đề tài:Nền giáo dục nước ta hiện nay đã và đang đổi mới để phát triển, từng bước thay đổi rõ nét,chúng ta đang chứng kiến những đổi hay đó và thực hiện từng bước một hiệu quả cao.Ngay từ thủa sơ khai của đất nước, các bậc tiền nhân đã nói : Thiên tài là nguyên khí củaquốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước thịnh, nguyên khí suy thì đất nước suy. Có thể nóilịch sử phát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thấy rằng: giáo dục và đào tạo cóvai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, trong chiến lược phát triển kinhtế - xã hội.ở nước ta, đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc trong phạm vi toàn xã hội. sự nghiệp giáodục đang được coi trọng là Quốc sách hàng đầu (Nghị quyết Đại hội Đảng khoá VIII). Côngtác giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh phổ thông cần được cải tiến và đẩy mạnh, gópphần tích cực vào sự nghiệp giáo dục toàn diện, hài hoà, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội.Trong văn kiện Hội ghị lần 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định rằng:Muốn tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và 1đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững, đểthực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Phát triểnnguồn lực con người là phát triển đức và tàiĐương thời Hồ Chủ Tịch luôn quan tâm đến giáo dục lý tưởng, đạo đức cho thế hệ trẻ. Trongdi chúc của Người về giáo dục thanh niên Bác chỉ rõ : Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đờisau là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết, và ….thanh niên ta nói chung là tốt, mọiviệc đều hăng hái xung phong không ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng cần bồi dưỡng họthành những người kế tục sự nghiệp cách mạng vừa hồng vừa chuyên.Con người ở thời đại nào, ở xã hội nào cũng là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, con người là độnglực của mọi sự phát triển xã hội. Con người càng có nhân cách cao đẹp thì sự tác động củacon người đến xã hội đó càng to lớn. Do đó không thể xem nhẹ vai trò của giáo dục trong sựphát triển của xã hội. Trong các mặt Đức, Trí, Thể, Mỹ, Lao, Quân, Hôn, Môi, Si, Ma, Giaocủa giáo dục, giáo dục Đạo đức bao giờ cũng được đặt lên hàng đầu “Tiên học lễ, hậu họcvăn” Được xem là nền tảng, gốc rễ để tạo ra nội lực tiềm tàng vững chắc cho các mặt giáodục khác.Trong điều kiện đời sống hiện nay, xã hội có những bước chuyển biến không ngừng, sâu rộngvà to lớn về mọi mặt. Tuy nhiên cái gì cũng có mặt trái của nó, mặt trái của cơ chế thị trườngđang tác động rất mạnh đến tư rưởng và lối sống của một bộ dân cư, trong đó số lượng thanhniên, thiếu niên là rất lớn, các tệ nạn xã hội đang xâm nhập vào các trường học. Vấn đề đặt ralà giáo d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Một số biện pháp quản lý và chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT khoa học xã hội quản lý giáo dục luận văn tốt nghiệp ngành quản lý giáo dục chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Dân Lập Xuân MaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 292 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
26 trang 220 0 0
-
6 trang 219 0 0
-
122 trang 212 0 0
-
119 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 190 0 0