Danh mục

TIỂU LUẬN: Một số biện pháp tiết kiệm chi phí SXKD và hạ giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Thanh Bình trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 613.42 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,500 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ có ý nghĩa kinh tế quan trọng đối với doanh nghiệp nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay cạnh tranh rất gay gắt. Nếu doanh nghiệp có các biện pháp để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm hợp lý sẽ giúp sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh về giá mà chất lượng lại không hề thay đổi, nhờ vậy mà doanh thu bán hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên và lợi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số biện pháp tiết kiệm chi phí SXKD và hạ giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Thanh Bình trong giai đoạn hiện nay TIỂU LUẬN: Một số biện pháp tiết kiệm chi phíSXKD và hạ giá thành sản phẩm củaCông ty Cổ phần Thanh Bình trong giai đoạn hiện nay LỜI NÓI ĐẦU Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ có ý nghĩa kinh tế quantrọng đối với doanh nghiệp nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay cạnh tranh rấtgay gắt. Nếu doanh nghiệp có các biện pháp để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sảnphẩm hợp lý sẽ giúp sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranhvề giá mà chất lượng lại không hề thay đổi, nhờ vậy mà doanh thu bán hàng hoá vàdịch vụ sẽ tăng lên và lợi nhuận cũng tăng. Công ty cổ phần Thanh Bình từ một doanhnghiệp nhà nước trở thành công ty cổ phần nên công ty trong những năm gần đây phảitự lo tất cả các hoạt động kinh doanh của mình. Để tăng doanh thu và lợi nhuận côngty cần phải có các biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Do vậy emxin chọn đề tài: “Một số biện pháp tiết kiệm chi phí SXKD và hạ giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Thanh Bình trong giai đoạn hiện nay”. - Mục tiêu nghiên cứu: Từ những lý luận về chi phí SXKD và giá thành, từ cácphương pháp phân tích chi phí SXKD và giá thành, tìm ra những ưu nhược điểm trongcông tác sử dụng chi phí SXKD và giá thành tìm ra những biện pháp nhằm tiết kiệmchi phí và hạ giá thành sản phẩm tăng doanh thu và lợi nhuận. - Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thiện tốt đề tài em đã sử dụng phương phápquan sát, phương pháp tham khảo tài liệu, phương pháp sử dụng các dữ liệu thứ cấp,sử dụng phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp so sánh trong việc đánh giá,phân tích các hoạt động kinh doanh cũng như phân tích tình hình sử dụng chi phíSXKD và giá thành. Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài nghiên cứu chia làm 3 ch-ương:Chương I: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành của doanhnghiệpChương II: Thực trạng công tác quản lý chi phí SXKD và giá thành tại công ty cổphần Thanh Bình.Chương III: Những biện pháp tiết kiệm chi phí SXKD và hạ giá thành sản phẩm. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP I.Chi phí sản xuất kinh doanh 1.1.Khái niệm và kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh 1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí của doanh nghiệp là một chỉ tiêu tài chính quan trọng gắn liền với quátrình sử dụng các nguồn vật tư, tiền vốn, lao động và các yếu tố khác phục vụ quá trìnhkinh doanh của doanh nghiệp, chi phí cũng tác động đến mọi mặt hoạt động kinh tếcủa doanh nghiệp đến việc thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Quá trình hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với quátrình chi trả và tiêu phí các nguồn lực đó, tất cả các khoản chi trả và các phí tổn về vậttư, tiền vốn, lao động và các yếu tố khác đã tiêu dùng cho hoạt động kinh tế trong mộtthời kỳ nhất định được gọi là chi phí của doanh nghiệp. Chi phí của doanh nghiệp phát sinh hàng ngày hàng giờ đa dạng và phức tạpphụ thuộc vào tính chất, đặc điểm và quy mô các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp. Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các phí tổn về vật chất, vềlao động và tiền vốn liên quan, phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ trước hết là các khoản chi phí huyđộng các yếu tố đầu vào phục vụ quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp như: trả lãitiền vay, trả tiền thuê các tài sản…Trong quá trình sản xuất sản phẩm doanh nghiệpphải bỏ ra các chi phí về các loại vật tư, nguyên nhiên vật liệu, hao mòn máy móc,thiết bị, nhà xưởng… Cùng với việc huy động các yếu tố đầu vào và tiến hành sản xuất sản phẩm,doanh nghiệp còn phải tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Trong quá trình tiêu thụ sản phẩmdoanh nghiệp cũng phải bỏ ra những chi phí nhất định như chi phí bảo quản, chi phívận chuyển sản phẩm chi phí tiếp thị, quảng cáo, bảo hành. Toàn bộ các chi phí phátsinh liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm gọi là chi phí tiêu thụ Cuối cùng là các khoản chi phí liên quan đến quản lý doanh nghiệp như chi phíquản lý hành chính, quản lý kinh doanh, các khoản phí, lệ phí, thuế phải nộp ở khâumua hàng hoá, dịch vụ (không kể VAT được khấu trừ), chi phí sử dụng đất và chi phíkhác… 1.1.2.Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh Theo loại hình hoạt động thì chi phí của doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận cơbản: Chi phí sản xuất kinh doanh (SXKD): Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiệnbằng tiền của các chi phí về vật chất, về lao động và tiền vốn liên quan, phục vụ trựctiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động SXKD thông thường của doanh nghiệp trong mộtthời kỳ nhất định. Đây là bộ phận chi phí gắn liền với quá trình mua hàng hoá, cungcấp dịch vụ và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Bộ phận chi phí này bao gồm giávốn của hàng hoá, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí trả lãi tiềnvay và các chi phí liên quan đến hoạt động sử dụng tài sản sinh lời khác của doanhnghiệp trong kỳ…Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí của doanhnghiệp trong kỳ. Doanh nghiệp cần phải tổ chức quản lý tốt phấn đấu giảm chi phí, hạgiá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Chi phí khác: là các chi phí phát sinh ngoài chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đã nêu ở trên như chi phí về thanh lý nhượng bán tài sản cố định, cáckhoản tiền phạt về vi phạm hợp đồng kinh tế, vi phạm luật…Đây là những khoản chiphí phát sinh không thường xuyên trong kỳ doanh nghiệp khó có thể lập hoá được. 1.2.Phạm vi của chi phí sản xuất kinh doanh 1.2.1.Các chi phí phát sinh trong kỳ thuộc vào c ...

Tài liệu được xem nhiều: