TIỂU LUẬN: Một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 759.53 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng no&ptnt thủ đô, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô TIỂU LUẬN:Một số giải pháp đầu tư nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tất yếu và bắt buộc đối với Việt Nam trêncon đường phát triển. Chúng ta đang tham gia vào các tổ chức Hiệp hội Kinh tế trên thếgiới như là :APEC, ASEAN, Hiệp định thương mại Việt –Mỹ và nhất là WTO. Hội nhậpsẽ mở ra cho chúng ta không ít cơ hội nhưng cũng đầy cam go và thách thức ngành ngânhàng nói chung và NHNo&PNTN Việt Nam nói riêng cũng không thóat khỏi xu thế đó. Truớc tình hình đó, NHNo&PTNT Thủ Đô –nằm trong hệ thống chi nhánh củaNHNo&PTNT Việt Nam đặt ra mục tiêu phải đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranhcủa mình trên thị trường. Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng, được việc trực tiếp vớicác anh chị cán bộ Ngân hàng, đã giúp em hiểu rõ hơn về tình hình họat động cũng nhưnhững khó khăn, hạn chế còn vướng mắc trong quá trình đầu tư nâng cao năng lựuc cạnhtranh của Ngân hàng. Với những kiến thức đã được trang bị và xin góp một vài ý kiếntrong quá trình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng, em đã lựa chọn đềtài:”Một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánhNgân hàng No&PTNT Thủ Đô”. Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương: Chương I: Lý luận về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại các NHTM. Chương II: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánhNgân hàng No&PTNT Thủ Đô Chương III:Giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chinhánh Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô CHƯƠNG I:LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và Ngân hàng nói riêng 1.1.1.Khái niệm cạnh tranh: Trong thế kỷ XX, nhiều lý thuyết cạnh tranh hiện đại đã ra đời như lý thuyết củaMicheal Porter,J.B.Barney,… Trong đó phải kể đến lý thuyết “lợi thế cạnh tranh”củaMicheal Porter, ông giải thích hiện tượng khi doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thươngmại quốc tế cần phải có “lợi thế cạnh tranh “và “lợi thế so sánh”. Ông phân tích lợi thếcạnh tranh tức là sức mạnh nội sinh của doanh nghiệp, của quốc gia, còn lợi thế so sánhlà điều kiện tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, môi trường tạo cho doanh nghiệp, quốcgia thuận lợi trong sản xuất cũng như trong thương mại. Ông cho rằng lợi thế cạnh tranhvà lợi thế so sánh có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, lợi thế cạnh tranh phát triểndựa trên lợi thế so sánh, lợi thế so sánh phát huy nhờ lợi thế cạnh tranh. Qua những quan điểm của các lý thuyết cạnh tranh trên cho thấy, cạnh tranhkhông phải là sự triệt tiêu của các chủ thể tham gia mà cạnh tranh là động lực phát triểncủa các doanh nghiệp. Cạnh tranh góp phần cho sự tiến bộ của khoa học, cạnh tranh giúpcho các chủ thể tham gia biết quý trọng hơn những cơ hội và lợi thế mà mình có được,cạnh tranh mang lại sự phồn thịnh cho đất nước,…thông qua cạnh tranh chủ thể xác địnhcho mình những điểm mạnh, điểm yếu cùng với những cơ hội và thách thức trước mắt vàtrong tương lai, để từ đó có những hướng đi có lợi nhất cho mình khi tham gia quá trìnhcạnh tranh. Vậy cạnh tranh là sự ganh đua giữa những cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế có chứcnăng như nhau thông qua các hành động, nỗ lực và các biện pháp để giành phần thắngtrong cuộc đua để thỏa mãn các mục tiêu của mình. Các mục tiêu này có thể thị phần, lợinhuận, hiệu quả, an toàn,… Tuy nhiên, không phải tất cả các hành vi cạnh tranh là lành mạnh, hoàn hảo và nógiúp các chủ thể tham gia đạt được tất cả cái mình mong muốn. Thực tế để có lợi thếtrong kinh doanh các chủ thể tham gia đã sử dụng những hành vi cạnh tranh không lànhmạnh để làm tổn hại đến đối thủ. Cạnh tranh không mang ý nghĩa triệt tiêu lẫn nhaunhưng kết quả cạnh tranh mang lại là hoàn toàn trái ngược. 1.1.2.Các loại hình cạnh tranh: Căn cứ vào tính chất cạnh tranh: Cạnh tranh được chia thành 3 loại: -Cạnh tranh không hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh giữa những người bán cócác sản phẩm không đồng nhất với nhau. Mỗi sản phẩm đều mang hình ảnh hay uy tínkhác nhau cho nên để giành được ưu thế trong cạnh tranh, người bán phải sử dụng cáccông cụ hỗ trợ bán như :Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá bán, đây làloại hình cạnh tranh phổ biến trong giai đoạn hiện nay. -Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh giữa nhiều người bán trên thịtrường trong đó không người nào có đủ ưu thế khống chế giá cả trên thị trường. Các sảnphẩm bán ra đều được người mua xem là đồng thức, tức là không khác nhau về quycách, phẩm chất mẫu mã. Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các doanh nghiệp buộcphải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành hoặc làm khác biệt các sản ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô TIỂU LUẬN:Một số giải pháp đầu tư nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tất yếu và bắt buộc đối với Việt Nam trêncon đường phát triển. Chúng ta đang tham gia vào các tổ chức Hiệp hội Kinh tế trên thếgiới như là :APEC, ASEAN, Hiệp định thương mại Việt –Mỹ và nhất là WTO. Hội nhậpsẽ mở ra cho chúng ta không ít cơ hội nhưng cũng đầy cam go và thách thức ngành ngânhàng nói chung và NHNo&PNTN Việt Nam nói riêng cũng không thóat khỏi xu thế đó. Truớc tình hình đó, NHNo&PTNT Thủ Đô –nằm trong hệ thống chi nhánh củaNHNo&PTNT Việt Nam đặt ra mục tiêu phải đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranhcủa mình trên thị trường. Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng, được việc trực tiếp vớicác anh chị cán bộ Ngân hàng, đã giúp em hiểu rõ hơn về tình hình họat động cũng nhưnhững khó khăn, hạn chế còn vướng mắc trong quá trình đầu tư nâng cao năng lựuc cạnhtranh của Ngân hàng. Với những kiến thức đã được trang bị và xin góp một vài ý kiếntrong quá trình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng, em đã lựa chọn đềtài:”Một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánhNgân hàng No&PTNT Thủ Đô”. Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương: Chương I: Lý luận về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại các NHTM. Chương II: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánhNgân hàng No&PTNT Thủ Đô Chương III:Giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chinhánh Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô CHƯƠNG I:LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và Ngân hàng nói riêng 1.1.1.Khái niệm cạnh tranh: Trong thế kỷ XX, nhiều lý thuyết cạnh tranh hiện đại đã ra đời như lý thuyết củaMicheal Porter,J.B.Barney,… Trong đó phải kể đến lý thuyết “lợi thế cạnh tranh”củaMicheal Porter, ông giải thích hiện tượng khi doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thươngmại quốc tế cần phải có “lợi thế cạnh tranh “và “lợi thế so sánh”. Ông phân tích lợi thếcạnh tranh tức là sức mạnh nội sinh của doanh nghiệp, của quốc gia, còn lợi thế so sánhlà điều kiện tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, môi trường tạo cho doanh nghiệp, quốcgia thuận lợi trong sản xuất cũng như trong thương mại. Ông cho rằng lợi thế cạnh tranhvà lợi thế so sánh có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, lợi thế cạnh tranh phát triểndựa trên lợi thế so sánh, lợi thế so sánh phát huy nhờ lợi thế cạnh tranh. Qua những quan điểm của các lý thuyết cạnh tranh trên cho thấy, cạnh tranhkhông phải là sự triệt tiêu của các chủ thể tham gia mà cạnh tranh là động lực phát triểncủa các doanh nghiệp. Cạnh tranh góp phần cho sự tiến bộ của khoa học, cạnh tranh giúpcho các chủ thể tham gia biết quý trọng hơn những cơ hội và lợi thế mà mình có được,cạnh tranh mang lại sự phồn thịnh cho đất nước,…thông qua cạnh tranh chủ thể xác địnhcho mình những điểm mạnh, điểm yếu cùng với những cơ hội và thách thức trước mắt vàtrong tương lai, để từ đó có những hướng đi có lợi nhất cho mình khi tham gia quá trìnhcạnh tranh. Vậy cạnh tranh là sự ganh đua giữa những cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế có chứcnăng như nhau thông qua các hành động, nỗ lực và các biện pháp để giành phần thắngtrong cuộc đua để thỏa mãn các mục tiêu của mình. Các mục tiêu này có thể thị phần, lợinhuận, hiệu quả, an toàn,… Tuy nhiên, không phải tất cả các hành vi cạnh tranh là lành mạnh, hoàn hảo và nógiúp các chủ thể tham gia đạt được tất cả cái mình mong muốn. Thực tế để có lợi thếtrong kinh doanh các chủ thể tham gia đã sử dụng những hành vi cạnh tranh không lànhmạnh để làm tổn hại đến đối thủ. Cạnh tranh không mang ý nghĩa triệt tiêu lẫn nhaunhưng kết quả cạnh tranh mang lại là hoàn toàn trái ngược. 1.1.2.Các loại hình cạnh tranh: Căn cứ vào tính chất cạnh tranh: Cạnh tranh được chia thành 3 loại: -Cạnh tranh không hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh giữa những người bán cócác sản phẩm không đồng nhất với nhau. Mỗi sản phẩm đều mang hình ảnh hay uy tínkhác nhau cho nên để giành được ưu thế trong cạnh tranh, người bán phải sử dụng cáccông cụ hỗ trợ bán như :Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá bán, đây làloại hình cạnh tranh phổ biến trong giai đoạn hiện nay. -Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh giữa nhiều người bán trên thịtrường trong đó không người nào có đủ ưu thế khống chế giá cả trên thị trường. Các sảnphẩm bán ra đều được người mua xem là đồng thức, tức là không khác nhau về quycách, phẩm chất mẫu mã. Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các doanh nghiệp buộcphải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành hoặc làm khác biệt các sản ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hội nhập kinh tế quốc tế năng lực cạnh tranh tài chính ngân hàng luận văn tài chính tiểu luận tài chính phát triển tài chính phân tích tài chính tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
174 trang 335 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0