TIỂU LUẬN: Một số giải pháp khắc phục những yếu kém về hoạt động tài chính cho công ty TNHH Hợp Hưng
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.40 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: một số giải pháp khắc phục những yếu kém về hoạt động tài chính cho công ty tnhh hợp hưng, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp khắc phục những yếu kém về hoạt động tài chính cho công ty TNHH Hợp Hưng TIỂU LUẬN:Một số giải pháp khắc phục nhữngyếu kém về hoạt động tài chính cho công ty TNHH Hợp Hưng Lời nói đầu Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoátập trung sang cơ chế thị trường. Hàng loạt các vấn đề nảy sinh trong mọi lĩnh vực đặcbiệt là trong lĩnh vực kinh tế. Một trong những vấn đề này là quản lý và sử dụng vốn,sử dụng lao động … sao cho có hiệu quả. Trước đây trong cơ chế bao cấp, vấn đề này chưa được thực sự quan tâmnguyên do vì Nhà nước thực sự quản lý nền kinh tế bằng các chỉ tiêu mang tính pháplệnh. Cơ chế quản lý của Nhà nước là nếu kết quả sản xuất có lãi Nhà nước thu, lỗNhà nước bù, Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp nhằm thực hiện kế hoạch Nhànước giao, dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp trên báo cáo đều hoàn thành kế hoạch,nhưng thực tế thì năm nào cũng lỗ không những số lượng không đạt mà chất lượngcòn kém. Vấn đề hiệu quả kinh tế không phải là vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm vìthế người lao động làm việc như thế nào, chất lượng công việc ra sao, sử dụng vốn cóhiệu quả không … tất cả đều mang tính bình quân. Từ khi Nhà nước mở cửa, gia nhập Hội nghị ASEAN, mở rộng các mối quanhệ mật thiết với các nước khác … thì hiện nay tình hình lại khác hẳn. Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụthuộc vào rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh, trình độ quản lý của các nhàdoanh nghiệp, nhất là trình độ quản lý tài chính. Từ khi Chính phủ khuyến khích cácthành phần kinh tế phát huy sức mạnh của toàn bộ các thành phần kinh tế thì kinh tếtư nhân phát triển mạnh. Trong đó sự phát triển của Công ty TNHH chiếm tỷ lệ lớn vàkhông tránh khỏi những thiếu xót thể hiện ở nhiều mặt trong đó có hoạt động tàichính. Vấn đề là tại sao họ lại mắc phải ?, mắc phải những yếu điểm đó là gì ?, mắcnhư thế nào ?, quy mô lớn hay nhỏ ? giải pháp tháo gỡ nó và khắc phục nó như nào?... Thấy được tầm quan trọng của những yếu kém về hoạt động tài chính. Cùngvới kiến thức đã được học ở nhà trường, dưới sự hướng dẫn của cô giáo PGS.TS.Nguyễn Thị Bất. Qua tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Hợp Hưng, em xin chọnchuyên đề thực tập: “ Một số giải pháp khắc phục những yếu kém về hoạt động tàichính tại Công ty TNHH Hợp Hưng. Nội dung của chuyên đề gồm ba phần sau đây: Phần I: Hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Phần II: Thực trạng hoạt động tài chính của Công ty TNHH Hợp Hưng. Phần III: Các giải pháp khắc phục những mặt yếu kém về hoạt động tài chínhcủa Công ty TNHH Hợp Hưng. Phần I Hoạt động tàI chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trườngI. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cùng với sự vận động của xu thế toàncầu hoá, dưới tác động của các quy luật kinh tế, các doanh nghiệp không những phảicạnh tranh một cách quyết liệt với những doanh nghiệp khác trong nước mà còn phảicạnh tranh một cách sòng phẳng với các doanh nghiệp nước ngoài. Với điều kiện nhưvậy mục tiêu đặt ra cho các doanh nghiệp là hoạt động sản xuất kinh doanh phải đảmbảo thu bù chi và thực sự có lãi. Trong cơ chế thị trường, với tư cách là chủ thể kinh tế độc lập , các doanhnghiệp là nơi tạo ra của cải vật chất cho xã hội cần phải: “sản xuất cái mà xã hội cầnchứ không phải cái mà mình có”. Muốn đứng vững trên thị trường các doanh nghiệpcần phải quan tâm tới các vấn đề sau: Doanh nghiệp sản xuất cái gì ? Số lượng là bao nhiêu ? Sản xuất cho ai ? Toàn bộ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra được thị trường chấp nhận đếnmức độ nào ? cần phải sửa đổi, hoàn thiện hay loại bỏ gì cho phù hợp với cái mà thịtrường đang cần ? Đối thủ cạnh tranh là ai ? Phương thức sản xuất như thế nào ? Doanh nghiệp thu được cái gì ? thu được bao nhiêu ?... Để tồn tại dưới áp lực ngày càng lớn của quy luật cạnh tranh, sản phẩm củadoanh nghiệp phải có sức cạnh tranh nghĩa là phải hội tụ đầy đủ hai yếu tố: Chấtlượng cao và giá thành hạ. Để đạt được mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp cầncó những quyết định về tổ chức hoạt động sản suất và vận hành quá trình trao đổi.Mọi quyết định đều phải gắn kết với môi trường xung quanh. Và sự bao quanh đó làmột môi trường kinh tế – xã hội phức tạp và luôn biến động được gọi chung là thịtrường. Vì thị trường là biểu hiện thu gọn của quá trình điều hoà giữa sản xuất với tiêudùng, giữa những tiềm năng về lao động vật tư, tiền vốn với việc sử dụng chúng …bằng sự điều chỉnh của giá cả và quan hệ cung cầu … Vì thế, cơ chế thị trường gắnliền với các nhân tố cố hữu của nó như giá cả, quan hệ cung cầu, chu kỳ kinh tế … Tấtcả các nhân tố đó v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp khắc phục những yếu kém về hoạt động tài chính cho công ty TNHH Hợp Hưng TIỂU LUẬN:Một số giải pháp khắc phục nhữngyếu kém về hoạt động tài chính cho công ty TNHH Hợp Hưng Lời nói đầu Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoátập trung sang cơ chế thị trường. Hàng loạt các vấn đề nảy sinh trong mọi lĩnh vực đặcbiệt là trong lĩnh vực kinh tế. Một trong những vấn đề này là quản lý và sử dụng vốn,sử dụng lao động … sao cho có hiệu quả. Trước đây trong cơ chế bao cấp, vấn đề này chưa được thực sự quan tâmnguyên do vì Nhà nước thực sự quản lý nền kinh tế bằng các chỉ tiêu mang tính pháplệnh. Cơ chế quản lý của Nhà nước là nếu kết quả sản xuất có lãi Nhà nước thu, lỗNhà nước bù, Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp nhằm thực hiện kế hoạch Nhànước giao, dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp trên báo cáo đều hoàn thành kế hoạch,nhưng thực tế thì năm nào cũng lỗ không những số lượng không đạt mà chất lượngcòn kém. Vấn đề hiệu quả kinh tế không phải là vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm vìthế người lao động làm việc như thế nào, chất lượng công việc ra sao, sử dụng vốn cóhiệu quả không … tất cả đều mang tính bình quân. Từ khi Nhà nước mở cửa, gia nhập Hội nghị ASEAN, mở rộng các mối quanhệ mật thiết với các nước khác … thì hiện nay tình hình lại khác hẳn. Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụthuộc vào rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh, trình độ quản lý của các nhàdoanh nghiệp, nhất là trình độ quản lý tài chính. Từ khi Chính phủ khuyến khích cácthành phần kinh tế phát huy sức mạnh của toàn bộ các thành phần kinh tế thì kinh tếtư nhân phát triển mạnh. Trong đó sự phát triển của Công ty TNHH chiếm tỷ lệ lớn vàkhông tránh khỏi những thiếu xót thể hiện ở nhiều mặt trong đó có hoạt động tàichính. Vấn đề là tại sao họ lại mắc phải ?, mắc phải những yếu điểm đó là gì ?, mắcnhư thế nào ?, quy mô lớn hay nhỏ ? giải pháp tháo gỡ nó và khắc phục nó như nào?... Thấy được tầm quan trọng của những yếu kém về hoạt động tài chính. Cùngvới kiến thức đã được học ở nhà trường, dưới sự hướng dẫn của cô giáo PGS.TS.Nguyễn Thị Bất. Qua tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Hợp Hưng, em xin chọnchuyên đề thực tập: “ Một số giải pháp khắc phục những yếu kém về hoạt động tàichính tại Công ty TNHH Hợp Hưng. Nội dung của chuyên đề gồm ba phần sau đây: Phần I: Hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Phần II: Thực trạng hoạt động tài chính của Công ty TNHH Hợp Hưng. Phần III: Các giải pháp khắc phục những mặt yếu kém về hoạt động tài chínhcủa Công ty TNHH Hợp Hưng. Phần I Hoạt động tàI chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trườngI. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cùng với sự vận động của xu thế toàncầu hoá, dưới tác động của các quy luật kinh tế, các doanh nghiệp không những phảicạnh tranh một cách quyết liệt với những doanh nghiệp khác trong nước mà còn phảicạnh tranh một cách sòng phẳng với các doanh nghiệp nước ngoài. Với điều kiện nhưvậy mục tiêu đặt ra cho các doanh nghiệp là hoạt động sản xuất kinh doanh phải đảmbảo thu bù chi và thực sự có lãi. Trong cơ chế thị trường, với tư cách là chủ thể kinh tế độc lập , các doanhnghiệp là nơi tạo ra của cải vật chất cho xã hội cần phải: “sản xuất cái mà xã hội cầnchứ không phải cái mà mình có”. Muốn đứng vững trên thị trường các doanh nghiệpcần phải quan tâm tới các vấn đề sau: Doanh nghiệp sản xuất cái gì ? Số lượng là bao nhiêu ? Sản xuất cho ai ? Toàn bộ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra được thị trường chấp nhận đếnmức độ nào ? cần phải sửa đổi, hoàn thiện hay loại bỏ gì cho phù hợp với cái mà thịtrường đang cần ? Đối thủ cạnh tranh là ai ? Phương thức sản xuất như thế nào ? Doanh nghiệp thu được cái gì ? thu được bao nhiêu ?... Để tồn tại dưới áp lực ngày càng lớn của quy luật cạnh tranh, sản phẩm củadoanh nghiệp phải có sức cạnh tranh nghĩa là phải hội tụ đầy đủ hai yếu tố: Chấtlượng cao và giá thành hạ. Để đạt được mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp cầncó những quyết định về tổ chức hoạt động sản suất và vận hành quá trình trao đổi.Mọi quyết định đều phải gắn kết với môi trường xung quanh. Và sự bao quanh đó làmột môi trường kinh tế – xã hội phức tạp và luôn biến động được gọi chung là thịtrường. Vì thị trường là biểu hiện thu gọn của quá trình điều hoà giữa sản xuất với tiêudùng, giữa những tiềm năng về lao động vật tư, tiền vốn với việc sử dụng chúng …bằng sự điều chỉnh của giá cả và quan hệ cung cầu … Vì thế, cơ chế thị trường gắnliền với các nhân tố cố hữu của nó như giá cả, quan hệ cung cầu, chu kỳ kinh tế … Tấtcả các nhân tố đó v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động tài chính tài chính ngân hàng luận văn tài chính tiểu luận tài chính phát triển tài chính phân tích tài chính tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
174 trang 331 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 313 0 0 -
102 trang 307 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0