TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Đống Đa
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 663.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá,Việt Nam thực hiện mở cửa nền kinh tế với quan điểm “…mở cửa nền kinh tế, đa dạng hoá, đa phương hoá và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại trên cơ sở mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới…”, trong quá trình đó, hoạt động xuất nhập khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng. Hiện nay, nước ta đang cố gắng thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế về mọi mặt, đặc biệt là về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Đống Đa TIỂU LUẬN:Một số giải pháp nhằm hoànthiện và nâng cao chất lượngthanh toán quốc tế tại Ngânhàng công thương Đống Đa Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Với xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá,Việt Nam thực hiện mở cửa nền kinhtế với quan điểm “…mở cửa nền kinh tế, đa dạng hoá, đa phương hoá và nâng caohiệu quả kinh tế đối ngoại trên cơ sở mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nướctrong khu vực và trên thế giới…”, trong quá trình đó, hoạt động xuất nhập khẩu cóvai trò đặc biệt quan trọng. Hiện nay, nước ta đang cố gắng thúc đẩy quan hệ hợp tácquốc tế về mọi mặt, đặc biệt là về kinh tế, thể hiện rõ trong việc Việt Nam gia nhậpASEAN vào tháng 7/1995 và tiến tới gia nhập Khu vực thương mại tự do Châu á(AFTA) và tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Hiệp định thương mại Việt – Mỹđã được ký kết và chính thức có hiệu lực. Để thực hiện tốt quá trình hội nhập với khu vực và thế giới, hoạt động ngoạithương của Việt Nam đã có những thay đổi mạnh mẽ cả về lượng và chất nhằm đápứng nhu cầu hợp tác quốc tế ngày càng tăng. Điều này các ngân hàng và doanhnghiệp Việt Nam phải có một hệ thống thanh toán quốc tế hiệu quả, nhanh chóng,phù hợp với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế . Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, tình hình thế giới có nhiều biến động. Nềnkinh tế Châu á sau một thời gian tăng trưởng mạnh đã chững lại, tiếp đến là cuộckhủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Argentina, cuộc khủng khủng bố ở Mỹ và tình hìnhchính trị bất ổn ở một số nước. Đây là những nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinhtế thế giới có dấu hiệu suy thoái. Trước những khó khăn chung, hoạt động thanhtoán XNK của các NHTM gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải có những biện phápkhắc phục, thúc đẩy hoạt đông thanh toán quốc tế ngày một phát triển và trở thànhmột trong những hoạt động chính của NHTM. Xuất phát từ tính thiết thực của việcnâng cao chất lượng thanh toán quốc tế nên em đã chọn đề tài “Một số giải phápnhằm nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương ĐốngĐa” . 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động thannh toán quốctế - Phân tích, đánh giá những yếu tố thuận lợi, khó khăn và kiến nghị một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung vào phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại NHCT ĐốngĐa. - Đưa ra kiến nghị hoàn thiện và phát triển hoạt động này trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Vận dụng lý luận vào thực tiễn, sử dụng phương pháp phân tích, so sánh kháiquát hoá và tổng hợp. - Sử dụng và phân tích số liệu thống kê trên cơ sở tư duy logic. 5. Khoá luận được trình bày theo kết cấu sau: Lời nói đầu Chương 1: Khái quát về thanh toán quốc tế Chương 2: Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Đống ĐaChương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Đống Đa Kết luận Lời cám ơn Thời gian học tập và nghiên cứu tại Ngân hàng công th ương Đống Đa đã giúpem có thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong học tập và nghiên cứu. Cùng vớivới sự quan tâm, chỉ bảo tận tình, chu đáo của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các bạn đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “ Một số giảipháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại Ngân hàngcông thương Đống Đa”. CHƯƠNG 1 Lý luận chung Về THANH TOáN QUốC Tế Trong xu hướng nền kinh tế quốc tế hoá mạnh mẽ như hiện nay, sẽ khó có mộtquốc gia nào có thể đứng vững và phát triển nếu thực hiện đường lối đóng cửa, khônggiao lưu kinh tế với nước ngoài. Các quốc gia đều nhận thức được ý nghĩa to lớn củaviệc tham gia vào phân công lao động quốc tế, thương mại quốc tế và ý nghĩa của sựhoà nhập nền kinh tế nước mình vào nền kinh tế thế giới. Có thể nói, trong thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế là khâu then chốt,khâu cuối cùng quyết định quá trình sản xuất lưu thông hàng hoá. TTQT giúp hànghoá thực hiện giá trị của mình một cách đầy đủ nhất và giúp cho các bên tham giaXNK thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình có hiệu quả trong mối quan hệ hàngtiền. 1.1.Vai trò của TTQT và việc nâng cao chất lượng TTQT với hoạt độngXNK và kinh doanh ngân hàng 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế. Thanh toán quốc tế là việc chi trả bằng tiền liên quan đến mua bán dịch vụ hànghoá, cung ứng lao vụ giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức cá nhân nướckhác hoặc giưã một quốc gia với các tổ chức quốc tế thông qua hoạt động của cácngân hàng. Chính vì vậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Đống Đa TIỂU LUẬN:Một số giải pháp nhằm hoànthiện và nâng cao chất lượngthanh toán quốc tế tại Ngânhàng công thương Đống Đa Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Với xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá,Việt Nam thực hiện mở cửa nền kinhtế với quan điểm “…mở cửa nền kinh tế, đa dạng hoá, đa phương hoá và nâng caohiệu quả kinh tế đối ngoại trên cơ sở mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nướctrong khu vực và trên thế giới…”, trong quá trình đó, hoạt động xuất nhập khẩu cóvai trò đặc biệt quan trọng. Hiện nay, nước ta đang cố gắng thúc đẩy quan hệ hợp tácquốc tế về mọi mặt, đặc biệt là về kinh tế, thể hiện rõ trong việc Việt Nam gia nhậpASEAN vào tháng 7/1995 và tiến tới gia nhập Khu vực thương mại tự do Châu á(AFTA) và tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Hiệp định thương mại Việt – Mỹđã được ký kết và chính thức có hiệu lực. Để thực hiện tốt quá trình hội nhập với khu vực và thế giới, hoạt động ngoạithương của Việt Nam đã có những thay đổi mạnh mẽ cả về lượng và chất nhằm đápứng nhu cầu hợp tác quốc tế ngày càng tăng. Điều này các ngân hàng và doanhnghiệp Việt Nam phải có một hệ thống thanh toán quốc tế hiệu quả, nhanh chóng,phù hợp với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế . Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, tình hình thế giới có nhiều biến động. Nềnkinh tế Châu á sau một thời gian tăng trưởng mạnh đã chững lại, tiếp đến là cuộckhủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Argentina, cuộc khủng khủng bố ở Mỹ và tình hìnhchính trị bất ổn ở một số nước. Đây là những nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinhtế thế giới có dấu hiệu suy thoái. Trước những khó khăn chung, hoạt động thanhtoán XNK của các NHTM gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải có những biện phápkhắc phục, thúc đẩy hoạt đông thanh toán quốc tế ngày một phát triển và trở thànhmột trong những hoạt động chính của NHTM. Xuất phát từ tính thiết thực của việcnâng cao chất lượng thanh toán quốc tế nên em đã chọn đề tài “Một số giải phápnhằm nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương ĐốngĐa” . 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động thannh toán quốctế - Phân tích, đánh giá những yếu tố thuận lợi, khó khăn và kiến nghị một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung vào phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại NHCT ĐốngĐa. - Đưa ra kiến nghị hoàn thiện và phát triển hoạt động này trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Vận dụng lý luận vào thực tiễn, sử dụng phương pháp phân tích, so sánh kháiquát hoá và tổng hợp. - Sử dụng và phân tích số liệu thống kê trên cơ sở tư duy logic. 5. Khoá luận được trình bày theo kết cấu sau: Lời nói đầu Chương 1: Khái quát về thanh toán quốc tế Chương 2: Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Đống ĐaChương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Đống Đa Kết luận Lời cám ơn Thời gian học tập và nghiên cứu tại Ngân hàng công th ương Đống Đa đã giúpem có thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong học tập và nghiên cứu. Cùng vớivới sự quan tâm, chỉ bảo tận tình, chu đáo của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các bạn đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “ Một số giảipháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại Ngân hàngcông thương Đống Đa”. CHƯƠNG 1 Lý luận chung Về THANH TOáN QUốC Tế Trong xu hướng nền kinh tế quốc tế hoá mạnh mẽ như hiện nay, sẽ khó có mộtquốc gia nào có thể đứng vững và phát triển nếu thực hiện đường lối đóng cửa, khônggiao lưu kinh tế với nước ngoài. Các quốc gia đều nhận thức được ý nghĩa to lớn củaviệc tham gia vào phân công lao động quốc tế, thương mại quốc tế và ý nghĩa của sựhoà nhập nền kinh tế nước mình vào nền kinh tế thế giới. Có thể nói, trong thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế là khâu then chốt,khâu cuối cùng quyết định quá trình sản xuất lưu thông hàng hoá. TTQT giúp hànghoá thực hiện giá trị của mình một cách đầy đủ nhất và giúp cho các bên tham giaXNK thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình có hiệu quả trong mối quan hệ hàngtiền. 1.1.Vai trò của TTQT và việc nâng cao chất lượng TTQT với hoạt độngXNK và kinh doanh ngân hàng 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế. Thanh toán quốc tế là việc chi trả bằng tiền liên quan đến mua bán dịch vụ hànghoá, cung ứng lao vụ giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức cá nhân nướckhác hoặc giưã một quốc gia với các tổ chức quốc tế thông qua hoạt động của cácngân hàng. Chính vì vậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng công thương Đống Đa chất lượng thanh toán thanh toán quốc tế tài chính ngân hàng luận văn tài chính tiểu luận tài chính phát triển tài chính phân tích tài chính tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 517 0 0
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 464 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 435 4 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 373 0 0 -
174 trang 308 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 307 0 0 -
102 trang 292 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 290 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 281 5 0