Danh mục

TIỂU LUẬN: Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 575.82 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (56 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế của mỗi quốc gia thuế luôn được coi là mối quan tâm hàng đầu của mọi Nhà nước, bởi nó không chỉ là nguồn thu chủ yếu của Ngân Sách Nhà nước mà còn được sử dụng làm công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế góp phần phân phối lại thu nhập, thực hiên công bằng xã hội. ơ nước ta luật thuế giá trị gia tăng có hiệu lực thi hành từ ngày 1/ 1/ 1999 thay thế luật thuế doanh thu được xem là một bước đột phá có tính chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An TIỂU LUẬN:Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An Lời nói đầu Trong nền kinh tế của mỗi quốc gia thuế luôn được coi là mối quan tâm hàngđầu của mọi Nhà nước, bởi nó không chỉ là nguồn thu chủ yếu của Ngân SáchNhà nước mà còn được sử dụng làm công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế góp phầnphân phối lại thu nhập, thực hiên công bằng xã hội. ơ nước ta luật thuế giá trị gia tăng có hiệu lực thi hành từ ngày 1/ 1/ 1999thay thế luật thuế doanh thu được xem là một bước đột phá có tính chất quyếtđịnh trong công cuộc cải cách thuế bước II của Việt Nam. Tuy nhiên do điềukiện nền kinh tế nước ta hiện nay đang còn nhiều yếu kém, hệ thống pháp luậtthiếu đồng bộ, ý thức chấp hành luật thuế chưa cao ...Vì thế, việc thực hiện luậtthuế mới cũng như công tác quản lý thu thuế đang còn gặp nhiều khó khăn cầntháo gỡ. Nổi cộm nhất trong công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng là ở thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh trong đó có doanh nghiệp ngoài quốc doanh như:tình hình sư dụng hoá đơn giả, khai khống hoá đơn đầu vào để xin hoàn thuế, ghigiá trên hoá đơn thấp hơn giá thực tế ... đã làm ảnh hưởng nhiều đến số thu NgânSách Nhà nước và công bằng xã hội. Để có thể khắc phục được những hạn chế trên cần có sự quản lý thu thuế mộtcách chặt chẽ bằng nhiều biện pháp khác nhau. Do yêu cầu bức xúc của thực tiễn,trong quá trình thực tập tại Cục thuế Nghệ An cùng với những kiến thức đã đượckĩnh hội ở trường và sự giúp đỡ của các thầy cô, cán bộ thuế ở Cục; tôi mạnh dạntìm hiểu và nghiên cứu công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng với đề tài: “ Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An”. Với thời gian có hạn và thuận tiên trong việc nghiên cứu tài liệu và thực tếtại Cục thuế, đề tà chỉ bó hẹp ở phạm vi các doanh nghiệp ngoài quốc doanh docục quản lý. Mục đích của đề tài : Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý thu thuế giá trịgia tăng và những kết quả đã đạt được đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanhtrên địa bàn, từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị để công tác quản lý thu thuếgiá trị gia tăng được hoàn thiện hơn đáp ứng yêu cầu thu đúng, thu đủ và kịp thờivề cho Ngân Sách Nhà nước. Bài viết này gồm những nội dung sau: Chương I: Thuế giá trị gia tăng và quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nền kinh tế . Chương II: Thực trạng quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệpngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An . Chương III: Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế giá trị gia tăng đốivới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Đề tài: một số biện pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh nghệ an. chương I thuế giá trị gia tăng và quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nền kinh tế. I – Vị trí thuế giá trị gia tăng trong hệ thống thuế trong nền kinh tế thịtrường. 1. Khái niệm về thuế. a. Nguồn gốc xuất hiện của thuế. Trong lịch sử tiến hoá và phát triển của nhân loài, trước xã hội nô lệ conngười sống với nhau theo từng bầy đàn để chống lại thú dữ, điều kiện làm việccòn rất thô sơ, năng suất lao động thấp, sản phẩm kiếm được chưa đủ ăn, do đóchưa có sản phẩm thặng dư, chưa có giai cấp trong xã hội lúc đó chưa có Nhànước và thuế. Cùng với thời gian, lực lượng sản xuất phát triển có sự phân công lao độngtrong xã hội làm cho năng xuất tăng lên xuất hiện sản phẩm thặng dư. Trong cộngđồng có người giàu, kẻ nghèo hình thành các giai cấp khác nhau, giữa các giaicấp này có mâu thuẫn về quyền lợi. Để giải quyết mâu thuẫn này cần thiết phải cómột tổ chức trung gian đứng ra điều hoà mâu thuẫn giai cấp đó là Nhà nước. Nhànước muốn tồn tại và phát triển cần phải có các cơ sở vật chất nhất định để nuôisống bộ máy của mình và để thực hiện các chương trình, dự án theo ý đồ củamình. Để có thể làm được điều đó nhất thiết phải có nguồn Ngân Sách dự trữ,nguồn Ngân Sách này có được có thể từ các nguồn: bắt buộc nhân dân đóng gópthông qua nộp thuế, vay của nhân dân thông qua phát hàng công trái hoặc pháthành tiền. Trong ba nguồn tài trợ trên, thuế là nguồn tài trợ quan trọng hơn cả; vì thuếcó sự điều tiết, có sự chia sẻ, là khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng chế của Nhànước, nó thể hiện quyền lực của Nhà nước và không mang tính hoàn trả trực tiếp,ngang giá. Nếu phát sinh tiền quá nhiều sẽ gây ra lạm ...

Tài liệu được xem nhiều: