Danh mục

TIỂU LUẬN: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng và an toàn của các khoản tín dụng có bảo đảm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương Thanh Xuân

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 612.92 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 23,500 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng và an toàn của các khoản tín dụng có bảo đảm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương thanh xuân, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng và an toàn của các khoản tín dụng có bảo đảm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương Thanh Xuân TIỂU LUẬN:Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng và an toàn của các khoản tín dụng có bảo đảm của doanh nghiệpngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương Thanh Xuân Chương 1 Những vấn đề chung về bảo đảm tiền vay1.1. Khái niệm bảo đảm tiền vay và biện pháp bảo đảm tiền vay.1.1.1. Khái niệm bảo đảm tiền vay. Bảo đảm tiền vay là việc bảo về quyền lợi của người cho vay dưa trên cơ sở thếchấp cầm cố tài sản thuộc sở hữu của người đi vay hoặc bảo lãnh của bên thư ba. Các ngân hàng và các định chế tài chính khác coi bảo đảm tiền vay là nguồn thunợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất (các lưu chuyển tiền tệ) không thể thanh toán đượcnợ. Nếu cho vay kinh doanh thì nguồn thu nợ thứ nhất là từ doanh thu thực tế (chovay ngắn hạn) hoặc khấu hao và lợi nhuận (cho vay trung và dài hạn). Còn trong chovay tiêu dùng thì nguồn thu nợ thứ nhất là các khoản thu nhập các nhân như tiền lương,lợi tức từ cổ phiếu, trái phiếu. Tất cả các nguồn thu nợ thứ nhất đều được thể hiện dướidạng lưu chuyển tiền tệ của người đi vay. Thực tế trong môi trường kinh doanh đầy biến động và cạnh tranh ngày càng gaygắt thì có thể có nhiều lý do dẫn đến nguồn thu nợ thứ nhất không được thực hiện, nếukhông có nguồn bổ sung tất yếu thì TCTD sẽ gặp rủi ro. Chính vì thế, các ngân hàngthường yêu cầu người vay phải có bảo đảm cần thiết đó chính là bảo đảm tiền vay.1.1.2. Biện pháp bảo đảm tiền vay. Theo Thông tư 06/NHNN1 thì có hai biện pháp bảo đảm tiền vay:1.1.2.1. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. Theo loại hình cho vay này, thì khách hàng không cần phải có bảo đảm bằng tàisản cho món vay của mình, khách hàng thường là khác truuyền thống có quan hệ tíndụng lành mạnh có uy tín với ngân hàng. Theo loại hình cho vay không có bảo đảmbằng tài sản thì lại được chia thành 3 loại như sau: a) Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản do TCTD lựa chọn. Theo phương thức này, ngân hàng chỉ áp dụng với những khách hàng lớn có uytín và quan hệ lâu năm với ngân hàng. Khách hàng có nguồn thu ổn định lưu chuyểntiền tệ thuần dương thì các ngân hàng ít khi yêu cầu khách hàng thuộc nhóm này có bảođảm tiền vay. Hiện nay những Tổng công ty 90, 91 các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có lãithì ít hoặc hiếm khi đưa ra biện pháp bảo đảm tiền vay khi tiếp cận với nguồn vốn ngânhàng vì họ có dòng tiền thường xuyên ra và vào ngân hàng với số lượng lớn. Ngân hàngkhông yêu cầu các cơ quan này có bảo đảm tiền vay vì việc thu hút khách hàng nhómnày là chiến lược của các ngân hàng. b) Cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ. Khi có chỉ định của Chính phủ hay nói theo cách khác đối với những món vayđược Chính phủ bảo lãnh thì mức độ an toàn là rất cao nên NH thường cho vay màkhông yêu cầu có tài sản bảo đảm. Chính phủ là cơ quan quản lý của ngân hàng Trungương mà ngân hàng Trung ương lại là cơ quan quản lý của NHTM vì thế những mónvay có Chính phủ bảo đảm là rất an toàn hơn thế nữa nó thể hiện quan hệ cấp trên đốivới cấp dưới. c) Cho vay cá nhân hộ gia đình nghèo có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chứcđoàn thể. Loại hình cho vay này áp dụng phổ biến trong lĩnh vực cho vay hộ nông dân.Trong phạm vi chuyên đề tốt nghiệp này chúng ta không đề cập đến loại hình cho vaynày. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh không được áp dụng không rộng rãi trong hệ thống ngân hàng thương mại ViệtNam do đó chúng ta sẽ không đi sâu vào vấn đề này mà chỉ điểm qua các loại hình chovay không có bảo đảm bằng tài sản mà tập trung vào cho vay có bảo đảm bằng tài sản.1.1.2.2. Cho vay có bảo đảm bằng tài sản. Đối với loại hình cho vay này khách hàng cần có tài sản thuộc sở hữu của chínhmình để cầm cố thế chấp tại ngân hàng hoặc có thể được bảo lãnh bằng tài sản từ bênthứ 3 hoặc cũng có thể sử dụng tài sản từ tiền vay để bảo đảm cho món vay của mình. Nói chung bất kỳ tài sản hay quyền về tài sản được giao dịch mà có khả năng tạora lưu chuyển tiền tệ thì đều được làm bảo đảm. Tuy nhiên dưới góc độ người cho vaytổ chức tín dụng sẽ xét cho vay những món vay mà bảo đảm phải có ba đặc trưng. * Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ bảo đảm. Nghĩa vụ được bảo đảm gồmvốn gốc, lãi (kể cả lãi quá hạn) và các chi phí khác trừ trường hợp các bên thoả thuận lãivà các chi phí không thuộc phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Bảo đảm tín dụng không chỉ mang ý nghĩa là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàngmà nó còn có ý nghĩa thúc giục người đi vay phải trả nợ đúng hạn nếu không tài sản củahọ sẽ bị phát mại đồng nghĩa với việc họ sẽ mất tài sản. Nếu như giá trị của bảo đảmnhỏ hơn nghĩa vụ được bảo đảm người đi vay sẽ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: