TIỂU LUẬN: Một số phương hướng và phát triển dn vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ của nước ta,doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp và có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế – xã hội. DNV&N ở khu vực nông thôn là một trong những nhấn tố đảm bảo sự ổn định và bền vững của nền kinh tế, tạo việc làm cho người lao động, khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng về vốn, tay nghề và những nguồn lực còn tiềm ẩn trong dân cư,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số phương hướng và phát triển dn vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn TIỂU LUẬN:Một số phương hướng vàphát triển dn vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn Lời mở đầu Trong nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ của nước ta,doanh nghiệp vừa vànhỏ (DNV&N) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp và có vai trò đặc biệtquan trọng trong việc phát triển kinh tế – xã hội. DNV&N ở khu vực nông thôn làmột trong những nhấn tố đảm bảo sự ổn định và bền vững của nền kinh tế, tạo việclàm cho người lao động, khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng về vốn, tay nghềvà những nguồn lực còn tiềm ẩn trong dân cư, phát triển các ngành nghề truyềnthống, góp phần phân bố nông nghiệp và bổ sung các doanh nghiệp lớn, đảm bảonhững công bằng lớn về kinh tế – xã hội, môi trường. Báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng đã khẳng định tiếp tục đường lối nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phát triển mạnh mẽ DNV&N. Đồng thời đề ramục tiêu đến năm 2010 tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp trong GDP là 16 – 17%,tương ứng với tỷ lệ lao động trong nông nghiệp là 50%. Tuy nhiên phát triển DNV&N hiện nay cũng còn gạp một số khó khăn. Trìnhđộ công nghệ của các dn này còn thấp, tốc độ đổi mới công nghệ chậm, khả năngcạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ do tiềm lực tài chính nhỏ, trong nhiều tr ường hợpcòn phụ thuộc vào hướng phát triển của các doanh nghiệp lớn. Với nhận thức trên, cùng sự ham thích tìm hiểu của bản thân, em đã mạnh dạnchọn đề tài “Một số phương hướng và phát triển dn vừa và nhỏ ở khu vực nôngthôn”, từ đó đưa ra được một số phương hướng và giải pháp phát triển DNV&N ởkhu vực nông thôn. Để thực hiện được mục đích, kết cấu của đề án bao gồm: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về DNV&N Chương 2: Thực trạng phát triển DNV&N ở nông thôn hiện nay Chương 3: Một số định hướng và giải pháp chủ yếu phát triển DNV&N ởnông thôn Chương 1 Một số Vấn đề lý luận về doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.Khái niệm, phân loại vừa và nhỏ 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ Nói đến DNV&N là nói đến cách phân loại dn dựa trên độ lớn hay quy mô củadn. Việc phân loại DNV&N phụ thuộc vào loại tiêu thức sử dụng quy định giới hạncác tiêu thức phân loại quy mô dn, điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm DNV&Ngiữa các nước chính là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá quy mô dn và lượng hoácác tiêu thức ấy thông qua các tiêu chuẩn cụ thể. Mặc dù có những khác biệt nhất định giữa các nước về quy định các tiêu thứcphân loại DNV&N, song khái niệm chung nhất về DNV&N ở Việt Nam là: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là “cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăngký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có quy mô vốn đầu tư không quá 10 tỷđồng hoặc số lao động không quá 300 người” - Các doanh nghiệp Nhà nước đăng ký theo Luật doanh nghiệp Nhà nước. - Các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo Luật doanh nghiệp. - Các hợp tác xã đăng ký hoạt động theo Luật hợp tác xã. 1.1.2. Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.2.1. Tiêu chí định tính Không có tiêu thức thống nhất để phân loại DNV&N cho tất cả các nước vìđiều kiện kinh tế – xã hội mỗi nước khác nhau, và ngay trong một nước, sự phân loạicũng khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ, từng ngành nghề, vùng lãnh thổ Những tiêu chí định tính dựa trên những đặc trưng cơ bản của các DNV&Nnhư: chuyên môn hoa thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lýthấp... Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhưng thườngkhó xác định được trong thực tế. Do đó các tiêu chí này thường làm cơ sở để thamkhảo, kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại trong thực tế. 1.1.2.2. Tiêu chí định lượng Nhiều tiêu chí định hướng có thể sử dụng các tiêu chí như: số lao động làmviệc, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong đó: - Số lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách, lao động thườngxuyên, lao động thực tế. - Tài sản (hay vốn) có thể dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (hay vốn)cố định, giá trị tài sản còn lại. - Doanh thu có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm. Tiêu chí để phân loại DNV&N cũng đang rất khác nhau. Phân tích số liệu củahơn 22 quốc gia, nhóm quốc gia và vùng lãnh thổ, kể cả các nước phát triển, đangphát triển, các nước đang chuyển đổi nền kinh tế cho thấy: chỉ tiêu về lao động đượcsử dụng 21 lượt, chỉ tiêu về tài sản và vốn được sử dụng 7 lượt, chỉ tiêu về doanh thuđược sử dụng 5 lượt. Một loạt quốc gia chỉ sử dụng duy nhất mỗi chỉ tiêu về số lượnglao động. Tuy rằng định lượng về lao động cho các ngành cũng rất khác nhau nhưngthường là tỷ lệ thuận với trình độ phát triển. Nước có trình độ phát triển cao nhất làMỹ, số lao động theo theo t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số phương hướng và phát triển dn vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn TIỂU LUẬN:Một số phương hướng vàphát triển dn vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn Lời mở đầu Trong nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ của nước ta,doanh nghiệp vừa vànhỏ (DNV&N) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp và có vai trò đặc biệtquan trọng trong việc phát triển kinh tế – xã hội. DNV&N ở khu vực nông thôn làmột trong những nhấn tố đảm bảo sự ổn định và bền vững của nền kinh tế, tạo việclàm cho người lao động, khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng về vốn, tay nghềvà những nguồn lực còn tiềm ẩn trong dân cư, phát triển các ngành nghề truyềnthống, góp phần phân bố nông nghiệp và bổ sung các doanh nghiệp lớn, đảm bảonhững công bằng lớn về kinh tế – xã hội, môi trường. Báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng đã khẳng định tiếp tục đường lối nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phát triển mạnh mẽ DNV&N. Đồng thời đề ramục tiêu đến năm 2010 tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp trong GDP là 16 – 17%,tương ứng với tỷ lệ lao động trong nông nghiệp là 50%. Tuy nhiên phát triển DNV&N hiện nay cũng còn gạp một số khó khăn. Trìnhđộ công nghệ của các dn này còn thấp, tốc độ đổi mới công nghệ chậm, khả năngcạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ do tiềm lực tài chính nhỏ, trong nhiều tr ường hợpcòn phụ thuộc vào hướng phát triển của các doanh nghiệp lớn. Với nhận thức trên, cùng sự ham thích tìm hiểu của bản thân, em đã mạnh dạnchọn đề tài “Một số phương hướng và phát triển dn vừa và nhỏ ở khu vực nôngthôn”, từ đó đưa ra được một số phương hướng và giải pháp phát triển DNV&N ởkhu vực nông thôn. Để thực hiện được mục đích, kết cấu của đề án bao gồm: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về DNV&N Chương 2: Thực trạng phát triển DNV&N ở nông thôn hiện nay Chương 3: Một số định hướng và giải pháp chủ yếu phát triển DNV&N ởnông thôn Chương 1 Một số Vấn đề lý luận về doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.Khái niệm, phân loại vừa và nhỏ 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ Nói đến DNV&N là nói đến cách phân loại dn dựa trên độ lớn hay quy mô củadn. Việc phân loại DNV&N phụ thuộc vào loại tiêu thức sử dụng quy định giới hạncác tiêu thức phân loại quy mô dn, điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm DNV&Ngiữa các nước chính là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá quy mô dn và lượng hoácác tiêu thức ấy thông qua các tiêu chuẩn cụ thể. Mặc dù có những khác biệt nhất định giữa các nước về quy định các tiêu thứcphân loại DNV&N, song khái niệm chung nhất về DNV&N ở Việt Nam là: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là “cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăngký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có quy mô vốn đầu tư không quá 10 tỷđồng hoặc số lao động không quá 300 người” - Các doanh nghiệp Nhà nước đăng ký theo Luật doanh nghiệp Nhà nước. - Các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo Luật doanh nghiệp. - Các hợp tác xã đăng ký hoạt động theo Luật hợp tác xã. 1.1.2. Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.2.1. Tiêu chí định tính Không có tiêu thức thống nhất để phân loại DNV&N cho tất cả các nước vìđiều kiện kinh tế – xã hội mỗi nước khác nhau, và ngay trong một nước, sự phân loạicũng khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ, từng ngành nghề, vùng lãnh thổ Những tiêu chí định tính dựa trên những đặc trưng cơ bản của các DNV&Nnhư: chuyên môn hoa thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lýthấp... Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhưng thườngkhó xác định được trong thực tế. Do đó các tiêu chí này thường làm cơ sở để thamkhảo, kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại trong thực tế. 1.1.2.2. Tiêu chí định lượng Nhiều tiêu chí định hướng có thể sử dụng các tiêu chí như: số lao động làmviệc, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong đó: - Số lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách, lao động thườngxuyên, lao động thực tế. - Tài sản (hay vốn) có thể dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (hay vốn)cố định, giá trị tài sản còn lại. - Doanh thu có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm. Tiêu chí để phân loại DNV&N cũng đang rất khác nhau. Phân tích số liệu củahơn 22 quốc gia, nhóm quốc gia và vùng lãnh thổ, kể cả các nước phát triển, đangphát triển, các nước đang chuyển đổi nền kinh tế cho thấy: chỉ tiêu về lao động đượcsử dụng 21 lượt, chỉ tiêu về tài sản và vốn được sử dụng 7 lượt, chỉ tiêu về doanh thuđược sử dụng 5 lượt. Một loạt quốc gia chỉ sử dụng duy nhất mỗi chỉ tiêu về số lượnglao động. Tuy rằng định lượng về lao động cho các ngành cũng rất khác nhau nhưngthường là tỷ lệ thuận với trình độ phát triển. Nước có trình độ phát triển cao nhất làMỹ, số lao động theo theo t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị chất lượng báo cáo quản trị chất lượng thực trạng quản trị chất lượng luận văn quản trị chất lượng sản phẩm tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 537 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 364 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 271 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
6 trang 238 4 0