Danh mục

TIỂU LUẬN: Một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và doanh thu của Công ty sứ thanh trì Hà Nội

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.75 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và doanh thu của công ty sứ thanh trì hà nội, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và doanh thu của Công ty sứ thanh trì Hà Nội TIỂU LUẬN:Một số ý kiến nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm và doanh thu của Công ty sứ thanh trì Hà Nội Lời nói đầu Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay cùng với quá trìnhmở cửa hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, sự cạnh tranh trên thị trườngsẽ ngày càng gay gắt, quyết liệt. Sức ép của thị trường, của hàng nhập lậu, củangười tiêu dùng trong và ngoài nước buộc các nhà kinh doanh và các nhà quản lýphải hết sức coi trọng vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Đâychính là chìa khoá quan trọng góp phần nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thịtrường của các doanh nghiệp. Để làm được điều này đòi hỏi doanh nghiệp trươctiên phải có một hệ thống quản lý tốt, có khả năng thích nghi cao với sự biến độngcủa thị trường. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO - 9000 hiện đang là môhình quản lý được áp dụng rộng rãi nhất trên thế giới do những lợi ích thiết thựcmà nó đem lại cho các doanh nghiệp áp dụng. Việc áp dụng hệ thống này chính làmột hướng đi quan trọng cho các doanh nghiệp Việt Nam trên con đường tìm kiếmmột hệ thống quản lý phù hợp với điều kiện và trình độ của mình nhằm đem lại sựphát triển bền vững và lâu dài của doanh nghiệp mình nats là trong thị trường đầybiến động hiện nay. Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng Côngty Thuỷ Tinh và Gốm Sứ xây dựng - Bộ xây dựng, là một doanh nghiệp hoạt độngkhá tốt trong những năm gần đây. Công ty đã nghiên cứu xây dựng và áp dụng hệtống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO - 9002 và đã đạt được một số thànhcông nhất định trong việc đảm bảo nâng cao và liên tục cải tiến chất lượng sảnphẩm của mình đem lại sự thoả mãn cho khách hàng, nâng cao uy tín trên thịtrường. Tuy nhiên, đây mới chỉ là thành công bước đầu. Để hệ thống này thực sự cóhiệu lực và tiếp tục phát huy hiệu quả thì công tác duy trì, hoàn thiện và nâng caohiệu quả của hệ thống chất lượng đang áp dụng là đòi hỏi thiết yếu đặt ra với Côngty Sứ Thanh Trì Hà Nội. Vì vậy qua thời gian tập sự tại Công ty em có một số ý kiến nhằm duy trì vànâng cao chất lượng sản phẩm và doanh thu trong chuyên đề này. * Chuyên đề này gồm hai phần: Phần I: Một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm của Công tySứ Thanh Trì Hà Nội Phần II: Hoạt động kinh doanh của Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội. Phần I: Một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty sứ thanh trì Hà Nội Chương I - thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty Sứ Thanh Trì (tên giao dịch: Thanh Trì Sanitary Wase Company)là một doanh nghiệp Nhà nước có trụ sở tại xã Thanh Trì - huyện Thanh Trì - HàNội. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuất vật liệu xây dựng.Công ty có nguồn gốc sơ khai từ một cơ sở sản xuất bát của tư nhân. Sau khi đượctiếp quản thành xí nghiệp quốc doanh, Công ty đã trải qua nhiều bước thăng trầmđể có được sự phát triển như ngày nay. - Giai đoạn 1961 - 1987: Tháng 3 - 1961, xưởng gạch Thanh Trì đượcthành lập, sau đó đổi tên thành xí nghiệp gạch Thanh Trì, trực thuộc Liên hiệp cácxí nghiệp sành sứ Thuỷ Tinh. Nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là sản xuất các loạigạch lá nem, gạch chịu lửa cấp thấp, gạch lát vỉa hè, ống máng thoát n ước...Sảnlượng sản xuất trong giai đoạn này rất nhỏ, chỉ khoảng vài trăm viên mỗi loại.Năm 1980, xí nghiệp lại đổi tên thành Nhà máy sành sứ xây dựng Thanh Trì và bắtđầu sản xuất các loại sản phẩm sứ có tráng men. - Giai đoạn 1988 - 1991: Trong khi Nhà nước chuyển đổi cơ chế quản lý từbao cấp sang cơ chế thị trường thì nhà máy vẫn quen cách làm ăn cũ. Sản phẩmlàm ra có chất lượng kém, mấu mã đơn điệu, chi phí sản xuất lại quá cao, do đó đãkhông thể cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại ở trong nước cũng như củanước ngoài. Nhà máy đứng bên bờ của sự phá sản. - Giai đoạn 1992 - đến nay: Được sự giúp đỡ của Lãnh đạo Bộ xây dựngvà Liên hiệp các xí nghiệp Thuỷ tinh và Gốm xây dựng (nay là Tổng Công tyThuỷ tinh và Gốm xây dựng). Nhà máy đã vượt qua thời kỳ khó khăn. Bên cạnhviệc bố trí lại tổ chức nhân sự, Tổng Công ty đã quyết định đặt nhà máy dưới sựchỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc. Nhận thức rõ vai trò của công nghệ trongquyết định chất lượng sản phẩm, Tổng giám đốc đã chỉ đạo nhà máy ngừng sảnxuất để tập trung nghiên cứu công nghệ mới, đổi mới thiết bị và điều kiện làmviệc, sắp xếp lại mặt bằng và dây chuyền sản xuất. Thực tế đã chứng minh đây làquyết định táo bạo nhưng đúng đắn. Sau 11 tháng ngừng sản xuất, tháng 11 -1992, Nhà máy đã đi vào tư thế sẵn sàng sản xuất. Chỉ trong vòng 46 ngày cuốinăm 1992, sau khi được phép hoạt động trở lại, nhà máy đã ...

Tài liệu được xem nhiều: