Tiểu luận: Một vài suy nghĩ về cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.11 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cải cách hành chính nhà nước là nhằm nâng cao hiệu quả của bộ máy hành chính nhà nước, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hiện nay, chúng ta đã và đang triển khai thực hiện những chủ trương và giải pháp hữa hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta , đồng thời tăng cường nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm các nước phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Một vài suy nghĩ về cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH TIỂU LUẬNMỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨCBỘ MÁY HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỆN NAY Học viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp Cao học Hành chính công 16M Môn học: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Huế, tháng 8/2012 Mục đích cải cách hành chính nhà nước là nhằm nâng cao hiệu quả của bộmáy hành chính nhà nước, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphóa , hiện đại hóa. Hiện nay, chúng ta đã và đang triển khai thực hiện những chủtrương và giải pháp hữa hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta , đồng thờităng cường nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm các nước phát triển , các nước đangphát triển, các tổ chức kinh tế quốc tế, nhất là các nước có điều kiện hoàn cảnhtương đồng với nước ta. Thông qua việc nghiên cứu hai chương 3,4 của của cuốnsách: “Phục vụ và duy trì: cải thiện hành chính công trong một thế giớimới”, với khuôn khổ giới hạn của một bài tiểu nên mục tiêu nghiên cứu của tôilà so sánh xem giải pháp xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính của ViệtNam ta với các nước trên thế giới đặc biệt là các nước có cùng đặc thù như ViệtNam đã phù hợp chưa và ta cần tiếp thu những kinh nghiệm gì từ các nước pháttriển , các nước đang phát triển để từ đó đưa ra một số đề xuất đối với nhà nướcViệt Nam trong việc cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước. Nội dung về “ Cơ cấu tổ chức của chính quyền trung ương ” và “Cơcấu tổ chức chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương ” đã vẽ lênmột bức tranh toàn cảnh về cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của cácnước trên thế giới. Nhìn chung về cơ cấu tổ chức bộ máy cơ bản giống nhau, còncó sự khác nhau là do lịch sử, đặc điểm địa lý, hình thức cấu trúc. Ta có thểnhận thấy rằng không có một mô hình nào là lý tưởng để chúng ta áp dụng màchúng ta chỉ có thể dựa trên các ưu điểm của các mô hình tổ chức để vận dụngđối với nhà nước Việt Nam. Trước khi đưa ra những đề xuất về tổ chức bộ máy hành chính Việt Nam,tôi xin phép phân tích một số đặc điểm đặc trưng, những kinh nghiệm của cácnước phát triển và đang phát triển mà theo tôi sẽ là sơ sở để đưa vào vận dụngđối với nhà nước Việt Nam Về cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền trung ương Thứ nhất, ứng với một hình thức của chính quyền( chính quyền đơn nhấthay chính quyền liên bang) sẽ dẫn đến một quyết định khác nhau về việc phânchia quyền lực giữa các cấp chính quyền, và ngay trong chính quyền địa phương,giữa các nhánh khác nhau. Tuy nhiên có một quy luật chung là: Chính phủ trungương ở tất cả các nước được tổ chức thành các bộ khác nhau ( còn được gọi làcác ban) và rất nhiều đơn vị hỗ trợ khác trong và ngoài phạm vi cơ cấu của bộ.Bên cạnh đó nguyên tắc chức năng chức năng đã trở thành nguyên tắc chủ đạotrong hầu hết chính quyền trung ương để thành lập các bộ và tổ chức công việccủa chính phủ. Các chức chức năng được phân thành nhóm theo tiêu chí khôngphân mảng, không chồng chéo, phạm vi kiểm soát và tính thuần nhất. Đây là tiêuchuẩn cơ bản để thành lập một bộ mới Thứ hai, xu hướng thu hẹp quy mô hành chính đã buộc một số nước tổchức lại và giảm bớt số lượng các bộ của chính phủ theo các các cách khác nhau.Xu hướng này được củng cố thêm do việc phi tập trung hóa và yêu cầu tăngthêm thẩm quyền và nguồn lực của các đơn vị chính quyền cấp dưới. Theonguyên tắc chung số lượng các bộ không nên quá lớn ảnh hưởng đến việc điềuphối và cũng không quá nhỏ để làm tăng quá mức khối lượng công việc cho mỗibộ và làm giảm trách nhiệm của bộ. Hầu hết các nước có thể vận hành hiệu quảkhoảng 12-18 bộ trung ương. Tuy vậy, việc giảm bớt số lượng các bộ không tạora lợi thế và trong một số trường hợp đặc biệt có thể làm suy yếu tính chịu tráchnhiệm do việc hình thành nên các thực thể hốn hợp. Về cơ cấu tổ chức của chính quyển cấp dưới vàchính quyền địaphương Nhìn chung, mỗi nước đều có các cấp chính quyền dưới chính quyền trungương. Các cơ quan chính quyền cấp dưới có các quyền lực, nguồn lực và cơ cấutổ chức khác nhau, phụ thuộc nước đó theo cơ cấu nhà nước liên bang hay đơnnhất, mức độ duy trì các hình thức quản lý địa phương theo tập tục như thế nào.Tuy nhiên, có một quy luật chung là các cấp chính quyền cấp dưới lại được chiathành chính quyền cấp trung gian “ vùng “ , Tinh, Quận và chính quyền địaphương (cấp thành phố tự quản và phường, xã.), nó có một số đặc điểm khácbiệt, làm cơ sở để chúng ta có thể học hỏi như sau: Thứ nhất, kinh nghiệm từ các nước cho thấy, yêu cầu đầu tiên đối với cơcấu tổ chức chính quyền địa phương để nâng cao trách nhiệm là sự phân côngtrách nhiệm rõ ràng . Do đó quyền lực của mỗi cấp chính quyền địa phương nếucòn chưa rõ ràng thì phải quy định rõ bằng văn bản luật, tuy nhiên trong khi xâydựng luật phải đảm bảo trong việc bảo tồn phong tục tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Một vài suy nghĩ về cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH TIỂU LUẬNMỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨCBỘ MÁY HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỆN NAY Học viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp Cao học Hành chính công 16M Môn học: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Huế, tháng 8/2012 Mục đích cải cách hành chính nhà nước là nhằm nâng cao hiệu quả của bộmáy hành chính nhà nước, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphóa , hiện đại hóa. Hiện nay, chúng ta đã và đang triển khai thực hiện những chủtrương và giải pháp hữa hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta , đồng thờităng cường nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm các nước phát triển , các nước đangphát triển, các tổ chức kinh tế quốc tế, nhất là các nước có điều kiện hoàn cảnhtương đồng với nước ta. Thông qua việc nghiên cứu hai chương 3,4 của của cuốnsách: “Phục vụ và duy trì: cải thiện hành chính công trong một thế giớimới”, với khuôn khổ giới hạn của một bài tiểu nên mục tiêu nghiên cứu của tôilà so sánh xem giải pháp xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính của ViệtNam ta với các nước trên thế giới đặc biệt là các nước có cùng đặc thù như ViệtNam đã phù hợp chưa và ta cần tiếp thu những kinh nghiệm gì từ các nước pháttriển , các nước đang phát triển để từ đó đưa ra một số đề xuất đối với nhà nướcViệt Nam trong việc cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước. Nội dung về “ Cơ cấu tổ chức của chính quyền trung ương ” và “Cơcấu tổ chức chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương ” đã vẽ lênmột bức tranh toàn cảnh về cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của cácnước trên thế giới. Nhìn chung về cơ cấu tổ chức bộ máy cơ bản giống nhau, còncó sự khác nhau là do lịch sử, đặc điểm địa lý, hình thức cấu trúc. Ta có thểnhận thấy rằng không có một mô hình nào là lý tưởng để chúng ta áp dụng màchúng ta chỉ có thể dựa trên các ưu điểm của các mô hình tổ chức để vận dụngđối với nhà nước Việt Nam. Trước khi đưa ra những đề xuất về tổ chức bộ máy hành chính Việt Nam,tôi xin phép phân tích một số đặc điểm đặc trưng, những kinh nghiệm của cácnước phát triển và đang phát triển mà theo tôi sẽ là sơ sở để đưa vào vận dụngđối với nhà nước Việt Nam Về cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền trung ương Thứ nhất, ứng với một hình thức của chính quyền( chính quyền đơn nhấthay chính quyền liên bang) sẽ dẫn đến một quyết định khác nhau về việc phânchia quyền lực giữa các cấp chính quyền, và ngay trong chính quyền địa phương,giữa các nhánh khác nhau. Tuy nhiên có một quy luật chung là: Chính phủ trungương ở tất cả các nước được tổ chức thành các bộ khác nhau ( còn được gọi làcác ban) và rất nhiều đơn vị hỗ trợ khác trong và ngoài phạm vi cơ cấu của bộ.Bên cạnh đó nguyên tắc chức năng chức năng đã trở thành nguyên tắc chủ đạotrong hầu hết chính quyền trung ương để thành lập các bộ và tổ chức công việccủa chính phủ. Các chức chức năng được phân thành nhóm theo tiêu chí khôngphân mảng, không chồng chéo, phạm vi kiểm soát và tính thuần nhất. Đây là tiêuchuẩn cơ bản để thành lập một bộ mới Thứ hai, xu hướng thu hẹp quy mô hành chính đã buộc một số nước tổchức lại và giảm bớt số lượng các bộ của chính phủ theo các các cách khác nhau.Xu hướng này được củng cố thêm do việc phi tập trung hóa và yêu cầu tăngthêm thẩm quyền và nguồn lực của các đơn vị chính quyền cấp dưới. Theonguyên tắc chung số lượng các bộ không nên quá lớn ảnh hưởng đến việc điềuphối và cũng không quá nhỏ để làm tăng quá mức khối lượng công việc cho mỗibộ và làm giảm trách nhiệm của bộ. Hầu hết các nước có thể vận hành hiệu quảkhoảng 12-18 bộ trung ương. Tuy vậy, việc giảm bớt số lượng các bộ không tạora lợi thế và trong một số trường hợp đặc biệt có thể làm suy yếu tính chịu tráchnhiệm do việc hình thành nên các thực thể hốn hợp. Về cơ cấu tổ chức của chính quyển cấp dưới vàchính quyền địaphương Nhìn chung, mỗi nước đều có các cấp chính quyền dưới chính quyền trungương. Các cơ quan chính quyền cấp dưới có các quyền lực, nguồn lực và cơ cấutổ chức khác nhau, phụ thuộc nước đó theo cơ cấu nhà nước liên bang hay đơnnhất, mức độ duy trì các hình thức quản lý địa phương theo tập tục như thế nào.Tuy nhiên, có một quy luật chung là các cấp chính quyền cấp dưới lại được chiathành chính quyền cấp trung gian “ vùng “ , Tinh, Quận và chính quyền địaphương (cấp thành phố tự quản và phường, xã.), nó có một số đặc điểm khácbiệt, làm cơ sở để chúng ta có thể học hỏi như sau: Thứ nhất, kinh nghiệm từ các nước cho thấy, yêu cầu đầu tiên đối với cơcấu tổ chức chính quyền địa phương để nâng cao trách nhiệm là sự phân côngtrách nhiệm rõ ràng . Do đó quyền lực của mỗi cấp chính quyền địa phương nếucòn chưa rõ ràng thì phải quy định rõ bằng văn bản luật, tuy nhiên trong khi xâydựng luật phải đảm bảo trong việc bảo tồn phong tục tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận cải cách hành chính Bộ máy hành chính Việt Nam Cải cách hành chính Hành chính Việt Nam Tiểu luận quản lý nhà nước Bộ máy hành chính Hành chính công Cơ cấu hành chính côngTài liệu liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 342 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 329 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 321 0 0 -
10 trang 237 0 0
-
44 trang 124 0 0
-
Cấp Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia
3 trang 93 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
92 trang 89 0 0
-
Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa truyền thống đối với văn hóa hành chính Việt Nam hiện nay
9 trang 70 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 67 1 0