Tiểu luận: Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) cơ hội và thách thức
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 472.12 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) cơ hội và thách thức trình bày tổng qua về mua bán và sát nhập doanh nghiệp, cơ hội và những thách thức trong hoạt động mua bán và sát nhập doanh nghiệp. Giải pháp cho một thương vụ M7A tại Việt Nam đạt hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) cơ hội và thách thức TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Tiểu luận KINH TẾ QUẢN LÝMUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A) CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Thực hiện: Nhóm 4 – Lớp 11CH01 NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN PHAN THỊ QUỲNH PHƯƠNG NGUYỄN KHÁNH KHOA NGUYỄN THÀNH KHOA THÁI TRẦN QUỐC CƯỜNG Hướng dẫn: TS. HAY SINH Bình Dương, 03-2012 MỤC LỤCI. TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP ................................ 3 1.1 Khái niệm mua bán và sáp nhập (M&A) .................................................................. 3 1.2 Các hình thức của M&A ............................................................................................ 3 1.3 Các hoạt động M&A tại Việt Nam............................................................................. 4II. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG M&A......................................... 7 2.1 Cơ hội trong hoạt động M&A tại Việt Nam................................................................... 7 2.1.1 Nâng cao hiệu quả và giá trị doanh nghiệp nhờ cộng hưởng trong M&A: .............. 8 2.1.2 Nâng cao hiệu quả kinh tế nhờ quy mô: ................................................................. 8 2.1.3 Hợp lực thay cạnh tranh ........................................................................................ 8 2.1.4 Thực hiện tham vọng bành trướng tổ chức và tập trung quyền lực thị trường ......... 9 2.1.5 Giảm chi phí gia nhập thị trường: .......................................................................... 9 2.1.6 Thực hiện chiến lược đa dạng hóa và dịch chuyển trong chuỗi giá trị .................... 9 2.2 Thách thức trong hoạt động M&A tại Việt Nam......................................................... 11 2.2.1 Hệ thống pháp luật về M&A chưa rõ ràng, hoàn chỉnh: ....................................... 11 2.2.2 Doanh nghiệp còn thiếu kiến thức về M&A: ........................................................ 13 2.2.3 Thiếu thông tin .................................................................................................... 14 2.2.4 Hoạt động của bên trung gian còn kém hiệu quả .................................................. 15III. GIẢI PHÁP CHO MỘT THƯƠNG VỤ M&A TẠI VIỆT NAM ĐẠT HIỆU QUẢ . 16 Trang 2I. TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP1.1 Khái niệm mua bán và sáp nhập (M&A) M&A được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh là Mergers (sáp nhập) và Acquisitions(mua lại). M&A là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, bộ phận doanhnghiệp (gọi chung là doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanhnghiệp đó. Sáp nhập: là hình thức kết hợp mà hai công ty thường có cùng quy mô, thống nhấtgộp chung cổ phần. Công ty bị sáp nhập chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợiích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bịsáp nhập để trở thành một công ty mới. Mua lại: là hình thức kết hợp mà một công ty mua lại hoặc thôn tính một công tykhác, đặt mình vào vị trí chủ sở hữu mới. Tuy nhiên thương vụ này không làm ra đời mộtpháp nhân mới. Mục đích của M&A là giành quyền kiểm soát doanh nghiệp ở mức độ nhất định chứkhông đơn thuần chỉ là sở hữu một phần vốn góp hay cổ phần của doanh nghiệp như cácnhà đầu tư nhỏ, lẻ. Vì vậy, khi một nhà đầu tư đạt được mức sở hữu phần vốn góp, cổphần của doanh nghiệp đủ để tham gia, quyết định các vấn đề quan trọng của doanhnghiệp thì khi đó mới có thể coi đây là hoạt động M&A. Ngược lại, khi nhà đầu tư sởhữu phần vốn góp, cổ phần không đủ để quyết định các vấn đề quan trọng của doanhnghiệp thì đây chỉ được coi là hoạt động đầu tư thông thường.1.2 Các hình thức của M&A Cùng một tiêu chí mua bán và sáp nhập doanh nghiệp nhưng M&A được thực hiệnđa dạng dưới nhiều hình thức như: Góp vốn trực tiếp vào doanh nghiệp: thông qua việc góp vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc mua cổ phần phát hành để tăng vốn điều lệ của công ty cổ phần. Mua lại phần vốn góp hoặc cổ phần: hình thức này được áp dụng đối với doanh nghiệp tư nhân theo quy định của Luật Doanh nghiệp và một số doanh nghiệp nhà nước và theo quy định của pháp luật về giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê công ty nhà nước. Sáp nhập doanh nghiệp: là hình thức kết hợp một hoặc một số công ty cùng loại (công ty bị sáp nhập) vào một công ty khác (công ty nhận sáp nhập) trên cơ sở chuyển toàn bộ tài sản, quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) cơ hội và thách thức TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Tiểu luận KINH TẾ QUẢN LÝMUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A) CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Thực hiện: Nhóm 4 – Lớp 11CH01 NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN PHAN THỊ QUỲNH PHƯƠNG NGUYỄN KHÁNH KHOA NGUYỄN THÀNH KHOA THÁI TRẦN QUỐC CƯỜNG Hướng dẫn: TS. HAY SINH Bình Dương, 03-2012 MỤC LỤCI. TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP ................................ 3 1.1 Khái niệm mua bán và sáp nhập (M&A) .................................................................. 3 1.2 Các hình thức của M&A ............................................................................................ 3 1.3 Các hoạt động M&A tại Việt Nam............................................................................. 4II. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG M&A......................................... 7 2.1 Cơ hội trong hoạt động M&A tại Việt Nam................................................................... 7 2.1.1 Nâng cao hiệu quả và giá trị doanh nghiệp nhờ cộng hưởng trong M&A: .............. 8 2.1.2 Nâng cao hiệu quả kinh tế nhờ quy mô: ................................................................. 8 2.1.3 Hợp lực thay cạnh tranh ........................................................................................ 8 2.1.4 Thực hiện tham vọng bành trướng tổ chức và tập trung quyền lực thị trường ......... 9 2.1.5 Giảm chi phí gia nhập thị trường: .......................................................................... 9 2.1.6 Thực hiện chiến lược đa dạng hóa và dịch chuyển trong chuỗi giá trị .................... 9 2.2 Thách thức trong hoạt động M&A tại Việt Nam......................................................... 11 2.2.1 Hệ thống pháp luật về M&A chưa rõ ràng, hoàn chỉnh: ....................................... 11 2.2.2 Doanh nghiệp còn thiếu kiến thức về M&A: ........................................................ 13 2.2.3 Thiếu thông tin .................................................................................................... 14 2.2.4 Hoạt động của bên trung gian còn kém hiệu quả .................................................. 15III. GIẢI PHÁP CHO MỘT THƯƠNG VỤ M&A TẠI VIỆT NAM ĐẠT HIỆU QUẢ . 16 Trang 2I. TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP1.1 Khái niệm mua bán và sáp nhập (M&A) M&A được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh là Mergers (sáp nhập) và Acquisitions(mua lại). M&A là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, bộ phận doanhnghiệp (gọi chung là doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanhnghiệp đó. Sáp nhập: là hình thức kết hợp mà hai công ty thường có cùng quy mô, thống nhấtgộp chung cổ phần. Công ty bị sáp nhập chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợiích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bịsáp nhập để trở thành một công ty mới. Mua lại: là hình thức kết hợp mà một công ty mua lại hoặc thôn tính một công tykhác, đặt mình vào vị trí chủ sở hữu mới. Tuy nhiên thương vụ này không làm ra đời mộtpháp nhân mới. Mục đích của M&A là giành quyền kiểm soát doanh nghiệp ở mức độ nhất định chứkhông đơn thuần chỉ là sở hữu một phần vốn góp hay cổ phần của doanh nghiệp như cácnhà đầu tư nhỏ, lẻ. Vì vậy, khi một nhà đầu tư đạt được mức sở hữu phần vốn góp, cổphần của doanh nghiệp đủ để tham gia, quyết định các vấn đề quan trọng của doanhnghiệp thì khi đó mới có thể coi đây là hoạt động M&A. Ngược lại, khi nhà đầu tư sởhữu phần vốn góp, cổ phần không đủ để quyết định các vấn đề quan trọng của doanhnghiệp thì đây chỉ được coi là hoạt động đầu tư thông thường.1.2 Các hình thức của M&A Cùng một tiêu chí mua bán và sáp nhập doanh nghiệp nhưng M&A được thực hiệnđa dạng dưới nhiều hình thức như: Góp vốn trực tiếp vào doanh nghiệp: thông qua việc góp vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc mua cổ phần phát hành để tăng vốn điều lệ của công ty cổ phần. Mua lại phần vốn góp hoặc cổ phần: hình thức này được áp dụng đối với doanh nghiệp tư nhân theo quy định của Luật Doanh nghiệp và một số doanh nghiệp nhà nước và theo quy định của pháp luật về giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê công ty nhà nước. Sáp nhập doanh nghiệp: là hình thức kết hợp một hoặc một số công ty cùng loại (công ty bị sáp nhập) vào một công ty khác (công ty nhận sáp nhập) trên cơ sở chuyển toàn bộ tài sản, quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận tài chính tiền tệ Sáp nhập doanh nghiệp Mua bán doanh nghiệp Hoạt động M&A Tập trung quyền lực thị trường Tiểu luận kinh tế quản lýTài liệu liên quan:
-
19 trang 185 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 160 0 0 -
Thực trạng hoạt động mua bán và sáp nhập của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
10 trang 134 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
7 trang 118 0 0
-
13 trang 117 0 0
-
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 116 0 0 -
Tiểu luận: Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản
26 trang 115 0 0 -
23 trang 114 0 0
-
Bài tập nhóm: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu
34 trang 113 0 0