Danh mục

TIỂU LUẬN: Nâng cao chất lượng bảo đảm trong hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Thái Nguyên

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 836.57 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm 2007 là năm đã đánh dấu sự thành công rực rỡ của nền kinh tế Việt Nam với tốc độ tăng trưởng kinh tế 8,5%. Trong sự thành công đó có sự đóng góp không nhỏ của hệ thống Ngân Hàng Thương Mại. Mặc dù các NHTM nhà nước đang gặp khó khăn do sự lớn mạnh của các NHTM cổ phần hiện nay, tuy nhiên đây vẫn là năm thành công của khối NHTM Nhà nước. Họ liên tục tăng vốn điều lệ, lợi nhuận tăng cao, đầu tư vào các công nghệ hiện đại, các dịch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Nâng cao chất lượng bảo đảm trong hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Thái Nguyên TIỂU LUẬN: Nâng cao chất lượng bảo đảmtrong hoạt động cho vay tại chinhánh Ngân Hàng Công Thương Thái Nguyên LỜI MỞ ĐẦU Năm 2007 là năm đã đánh dấu sự thành công rực rỡ của nền kinh tế Việt Namvới tốc độ tăng trưởng kinh tế 8,5%. Trong sự thành công đó có sự đóng gópkhông nhỏ của hệ thống Ngân Hàng Thương Mại. Mặc dù các NHTM nhà nước đang gặp khó khăn do sự lớn mạnh của cácNHTM cổ phần hiện nay, tuy nhiên đây vẫn là năm thành công của khối NHTMNhà nước. Họ liên tục tăng vốn điều lệ, lợi nhuận tăng cao, đầu tư vào các côngnghệ hiện đại, các dịch vụ đa dạng nhằm thu hút khách hàng. Với sự lớn mạnh của nền kinh tế như hiện nay thì nhu cầu vốn của các doanhnghiệp cũng như các tổ chức kinh tế để thực hiện các dự án đầu tư, mở rộng quymô sản xuất kinh doanh là rất lớn và giải pháp tối ưu của họ là tìm đến ngân hàngđể vay vốn. Để đảm bảo an toàn cho những khoản cho vay của mình các NHTMthường yêu cầu khách hàng đi vay phải có tài sản bảo đảm(TSBĐ) cho khoản vayđó nhằm hạn chế rủi ro mất vốn có thể xảy ra. Tài sản bảo đảm là nguồn thu nợ thứ hai của các NHTM khi khách hàng donguyên nhân khách quan hoặc chủ quan nào đó mà không có khả năng trả nợ. Vìvậy mà việc thẩm định, quản lý TSBĐ là vô cùng quan trọng đối với ngân hàng.Ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng bảo đảm tài sản. Xuất phát từ việc nhận thấy được tầm quan trọng của TSBĐ trong hoạt động chovay của NHTM nên trong quá trình thực tập tại chi nhánh NHCT Thái Nguyên,em đã chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng bảo đảm trong hoạt động cho vay tạichi nhánh Ngân Hàng Công Thương Thái Nguyên ’’ để làm bài chuyên đề thựctập. Với chuyên đề này em xin đưa ra những nhận định tổng quát và giải pháp nhằmnâng cao chất lượng bảo đảm trong hoạt động cho vay tại Chi Nhánh NHCT TháiNguyên. Bài viết của em được chia thành ba chương như sau :CHƯƠNG 1 : Những vấn đề cơ bản về bảo đảm trong hoạt động cho vay củaNHTM.CHƯƠNG 2 : Thực trạng bảo đảm bằng tài sản trong hoạt động cho vay tại chinhánh NHCT Thái Nguyên.CHƯƠNG 3 : Giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm bằng tài sản trong hoạtđộng cho vay tại chi nhánh NHCT Thái Nguyên. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 NHTM và hoạt động của NHTM.1.1.1 Khái niệm NHTM. NHTM là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạtđộng kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận , góp phần thực hiện cácmục tiêu kinh tế của Nhà nước. Hoạt động ngân hàng gồm các hoạt động như :huy động vốn, hoạt động tín dụng, dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các hoạt độngkhác.1.1.2 Hoạt động chủ yếu của ngân hàng.1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn. Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn thì trước hết phải đa dạng hoá hình thức huy động. Hình thức huy động càng phong phú thì ngân hàng càng dễ huy động hơn. NHTM có thể huy động bằng cách huy động tiền gửi tiết kiệm trong đó đưa ra nhiều thời hạn khác nhau cho các loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân; huy động bằng cách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác; các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN. Cụ thể như :  Hoạt động huy động tiền gửi không kỳ hạn : đây là loại tiền gửi mà chủ nhân của nó có thể rút tiền hoặc trả cho bên thứ ba bằng cách phát hành séc. Vì vậy mà nó còn có tên tiền gửi có thể phát hành séc. Ở Việt Nam tiền gửi này được thể hiện dưới hình thức tài khoản tiền gửi không k ỳ hạn của các tổ chức kinh tế và tài khoản tiền gửi các nhân. Do tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam còn thấp nên để khuyến khích việc thanh toán quan ngân hàng các NHTM đã tiến hành trả lãi cho loại tiền gửi này. Tuy nhiên lãi suất của loại tiền gửi này thấp.  Huy động tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm: Đối với tiền gửi có kỳ hạn thì lãi suất có thể cố định hoặc linh hoạt tuỳ theo sự lựa chọn của khách hàng. Đối với tiền gửi tiết kiệm gồm có tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn và tiết kiệm dài hạn. Ở Việt Nam chủ yếu là loại hình tiết kiệm có kỳ hạn: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 7 tháng, 9 tháng, 12 tháng…  Huy động qua phát hành trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá khác: đây là các công cụ vay nợ dài hạn trên thị trường vốn dưới hình thức giậy nhận nợ do các tổ chức tín dụng phát hành để huy động trong đó cam kết trả gốc và lãi sau một thời gian nhất định cho người mua. Hình thức này giúp các NHTM chủ động trong việc huy động vốn để thực hiện các dẹ án đầu tư dài hạn, nó có tính ốn định cao về thời gian sử dụng và lãi suất. Đây ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: