Danh mục

TIỂU LUẬN: Nâng cao chất lượng hoạt động bão lãnh tại Ngân hàng No&PTNT Hà Nội- phòng giao dịch chợ Hôm

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi Việt Nam ra nhập WTO, việc mở rộng thị trường tài chính ngân hàng ngày càng được mở rộng, các ngân hàng trong nước, các ngân hàng trên thế giới và các tổ chức phi ngân hàng được tạo điều kiện để thành lập tại Việt Nam. Xu hướng này đặt các ngân hàng trước một áp lực cạnh tranh gay gắt hơn. Một trong các biện pháp cần thiết để các ngân hàng thương mại nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cường sức cạnh tranh là đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Nâng cao chất lượng hoạt động bão lãnh tại Ngân hàng No&PTNT Hà Nội- phòng giao dịch chợ Hôm TIỂU LUẬN:Nâng cao chất lượng hoạt động bãolãnh tại Ngân hàng No&PTNT Hà Nội- phòng giao dịch chợ Hôm ỜI MỞ ĐẦU Sau khi Việt Nam ra nhập WTO, việc mở rộng thị trường tài chính ngân hàngngày càng được mở rộng, các ngân hàng trong nước, các ngân hàng trên thế giới và cáctổ chức phi ngân hàng được tạo điều kiện để thành lập tại Việt Nam. Xu hướng nàyđặt các ngân hàng trước một áp lực cạnh tranh gay gắt hơn. Một trong các biện phápcần thiết để các ngân hàng thương mại nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cường sứccạnh tranh là đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ. Trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Hà Nội- phòng giao dịch chợ Hôm, tôinhận thấy tại NHNo&PTNT Hà Nội nói chung và tại phòng giao dịch chợ Hôm nói riêngcác loại hình dịch vụ đóng góp một phần doanh thu khá lớn, đặc biệt là hoạt động bãolãnh. Tuy nhiên, so với nhiều hoạt động khác tại ngân hàng thì hoạt động bão lãnh cònchưa được quan tâm đúng mức và còn nhiều mặt hạn chế. Trong điều kiện hội nhập củanền kinh tế, các giao dịch kinh tế trong và ngoài nước ngày càng được mở rộng. Đi cùngvới mỗi một hợp đồng kinh tế luôn tồn tại các rủi ro trong đó có rủi ro thực hiện hợpđồng. Vì vậy, hơn lúc nào hết hoạt động bão lãnh tại Ngân hàng No&PTNT Hà Nội-phòng giao dịch chợ Hôm cần được phải được nâng cao chất lượng để không ngừng nângcao hiệu quả hoạt động và tăng sức cạnh tranh của ngân hàng mà còn hỗ trợ cho các hoạtđộng kinh tế nói chung. Với lý do đó, tôi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động bão lãnh tại Ngânhàng No&PTNT Hà Nội- phòng giao dịch chợ Hôm” làm đề tài cho chuyên đề thựctập. Trên cơ sở phân tích lý thuyết và đánh giá thực trạng hoạt động bão lãnh tạiNgân hàng No&PTNT Hà Nội- phòng giao dịch chợ Hôm, mục đích cuối cùng của đềtài là đưa ra các giải pháp để nâng cao dịch vụ bảo lãnh đối tại ngân hàng. Chuyên đề của tôi được gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về bão lãnh ngân hàng - Chương 2: Thực trạng hoạt động bão lãnh tại Ngân hàng No&PTNT Hà Nội- -phòng giao dịch chợ Hôm Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hoạt động bão lãnh tại Ngân hàng -No&PTNT Hà Nội- phòng giao dịch chợ Hôm. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát chung về bảo lãnh 1.1.1 Sự hình thành và phát triển chung của bảo lãnh Bảo lãnh là một khái niệm xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài người. Mặc dùkhông thể xác định chính xác thời gian ra đời của bảo lãnh cũng như xuất xứ của bãolãnh nhưng có thể khẳng định rằng bảo lãnh đã có từ thời trung cổ Hy Lạp với hình thứcrất sơ khai bằng những giao dịch giữa cá nhân trong quan hệ thường. Vào những năm 50, 60 của thế kỷ trước, công nghiệp dầu mỏ lớn mạnh làm giatăng quan hệ giao dịch giữa các nước Trung Đông và Tây Âu. Những hợp đồng khai thác,mua bán dầu khí, khí đốt, xây dựng cơ sở hạ tầng có giá trị lớn đòi hỏi sự đảm bảo củangân hàng trong tài trợ và thực hiện nghĩa vụ các bên. Đồng thời, nền mậu dịch phát triểntrong những năm 70 giữa thế giới thứ 3 với khối các nước giàu như Tây Âu, Bắc Mỹ,Trung Đông… làm tăng thêm nhu cầu đa dạng hóa và hợp pháp hóa các công cụ tài trợvà đảm bảo quốc tế ngoài phương thức tín dụng chứng từ truyền thống. Các phải thể hiệntính linh hoạt, tiện lợi, phù hợp với tập quán quốc tế nhưng không trái với hệ thống phápluật quốc gia. Bão lãnh phát triển trong bối cảnh như vậy và đáp ứng được những yêu cầu đó.Đến nay, bảo lãnh ngày càng phát triển và trở thành một công cụ hữu hiệu đảm bảo thựcthi nghĩa vụ, đặc biệt là nghĩa vụ tài chính trong các giao dịch quốc tế cũng như các giaodịch ở thị trường nội địa của hầu hết các quốc gia trên thế giới. 1.1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Theo luật Việt nam, điều 366 định nghĩa: “Bảo lãnh là người thứ 3 (gọi là ngườibảo lãnh) cam kết với người có quyền (gọi là người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụthay cho bên có nghĩa vụ (thường là người được bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn màngười được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ”. Như vậy có thể thấy rằng bản chất của bảo lãnh là sự cam kết của người bảo lãnhthực hiện nghĩa vụ của người được bảo lãnh trong trường hợp người này không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Trong mỗi giao dịch bão lãnh thường có ba bên:bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh. Người bảo lãnh có thể là cácdoanh nghiệp, các cá nhân hay các tổ chức tài chính, tín dụng. Hiện nay, do uy tín củacác và khả năng tài chính cũng như vai trò trong việc cung cấp các dịch vụ cho nền kinhtế, người bảo lãnh chủ yếu là các tổ chức tín dụng. Bão lãnh do các tổ chức tín dụng pháthành gọi là bảo lãnh ngân hàng. Để điều chỉnh h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: