![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Nâng cao chất lượng sản phẩm Việt
Số trang: 39
Loại file: docx
Dung lượng: 61.83 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mục tiêu: Xây dựng và áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất và chất lượng; phát triển nguồn lực cần thiết để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa; tạo bước chuyển biến rõ rệt về năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa chủ lực, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ngày 21/5/2010, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Nâng cao chất lượng sản phẩm Việt GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng MỤC LỤC Trang Lời mở đầu …………………..…………………………………...........2 Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về chất lượng sản phẩm.....................4 1.1. Khái niệm chung.................................................................................. 4 1.2. Giải thưởng và hệ thống đánh giá chất lượng......................................5 Chương 2 : Thực trạng về chất lượng của sản phẩm Việt và nguyên nhân của những hạn chế ……………………………………………................8 2.1. Lợi thế và ưu điểm về chất lượng của sản phẩm Việt………………8 2.1.1. Giá cả………………………………………………………………8 2.1.2. Mẫu mã…………………………………………………………....11 2.1.3. Tính năng…………………………………………………………15 2.2. Những hạn chế về chất lượng sản phẩm Việt………………………18 2.2.1. Vệ sinh an toàn…………………………………………………....18 2.2.2. Mẫu mã sản phẩm………………………………………………22 2.2.3. Nguyên liệu đầu vào……………………………………………… 25 2.2.4. Chế độ hậu mãi…………………………………………………… 28 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế…………………………………29 2.3.1. Từ phía Nhà nước…………………………………………...........30 2.3.2. Từ phía người tiêu dùng…………………………………………30 Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 1 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng 2.3.3. Từ phía doanh nghiệp……………………………………………30 Chương 3 : Tiềm năng phát triển và các giải pháp cho những h ạn chế trên... …………………………………………………………………….........31 3.1. Tiềm năng phát triển của sản phẩm Việt…………………………… 31 3.2. Các giải pháp cho những tồn tại hạn chế trên……………………… 32 3.2.1. Từ phía Nhà nước………………………………………………… 32 3.2.2. Từ phía người tiêu dùng…………………………………………33 3.2.3. Từ phía doanh nghiệp……………………………………………33 Kết luận………………………………………………………………… 36 Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 2 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau hơn 25 năm sau ngày đổi mới, kinh tế Việt Nam đã có nh ững b ước phát triển vững vàng. Quyết tâm đi theo mô hình nền kinh tế th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã đạt những thành tựu lớn nh ư gia nh ập nhanh chóng vào các tổ chức quốc tế như: ASEAN (1995); APEC (1998); WTO (2007) … Gia nhập những tổ chức này, kinh tế Việt Nam có c ơ h ội mở cửa thị trường, nâng tầm quan hệ, nhưng đồng thời, chính việc gia nhập này cũng đặt kinh tế Việt Nam vào một môi trường cạnh tranh đầy biến động. Thương mại là một khâu quan trọng trong hoạt động cạnh tranh kinh tế này, và hàng hóa sản phẩm chính là trọng tâm của hoạt động th ương mại. Trong điều kiện “mở cửa” và “cạnh tranh” như hiện nay, hàng hóa Việt Nam cần đạt đủ hai yếu tố giá cả và chất lượng, chất lượng tốt, giá c ả ph ải chăng đ ể phục vụ nhu cầu không chỉ trong nước mà cả ngoài nước. Sản ph ẩm Vi ệt Nam chính là hạt nhân của con tàu cạnh tranh xuất khẩu th ương mại, vậy ta hiểu sản phẩm Việt là gì? Chất lượng sản phẩm Việt ra sao? Những thành công cũng như những yếu kém của hàng hóa Việt Nam thể hiện như th ế nào? Các doanh nghiệp Việt Nam đã đang và sẽ làm gì để hàng hóa Vi ệt Nam ngày càng có chỗ đứng hơn trên trường thương mại thế giới? Những câu hỏi đó phần nào sẽ được chúng tôi giải đáp trong bài đánh giá c ủa chúng tôi. Nh ư ta đã biết, sản phẩm vốn được chia thành 2 loại là sản ph ẩm thuần v ật ch ất (bao gồm những sản phẩm hiện vật, mang hình dạng nhất định) và sản ph ẩm phi vật chất (bao gồm các loại hình dịch vụ). Trong khuôn kh ổ bài đánh giá, chúng tôi chỉ đề cập đến vấn đề chất lượng các sản phầm Việt thu ần v ật chất bởi đây là loại hình sản phẩm phổ biến, gần gũi với cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày, tác động trực tiếp hơn đến đời sống c ủa con người, h ơn n ữa sản phẩm phi vật chất cơ bản cũng bắt nguồn từ sản phẩm thuần vật ch ất mà ra. Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 3 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài Nâng cao chất lượng sản phẩm Việt 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu về chất lượng của các sản phẩm Việt trên thị trường trong những năm qua 3. Kết cấu của đề tài Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về chất lượng sản phẩm Chương 2 : Thực trạng về chất lượng sản phẩm Việt và nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại Chương 3 : Tiềm năng phát triển của sản phẩm Việt và các giải pháp cho những hạn chế còn tồn tại Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 4 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 5 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về sản phẩm 1.1. Khái niệm chung : * Các khái niệm về sản phẩm và sản phẩm Việt Sản phẩm nói chung theo Cac Mac là kết quả của quá trình lao động dùng để phục vụ cho nhu cầu của con người, đáp ứng nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Nâng cao chất lượng sản phẩm Việt GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng MỤC LỤC Trang Lời mở đầu …………………..…………………………………...........2 Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về chất lượng sản phẩm.....................4 1.1. Khái niệm chung.................................................................................. 4 1.2. Giải thưởng và hệ thống đánh giá chất lượng......................................5 Chương 2 : Thực trạng về chất lượng của sản phẩm Việt và nguyên nhân của những hạn chế ……………………………………………................8 2.1. Lợi thế và ưu điểm về chất lượng của sản phẩm Việt………………8 2.1.1. Giá cả………………………………………………………………8 2.1.2. Mẫu mã…………………………………………………………....11 2.1.3. Tính năng…………………………………………………………15 2.2. Những hạn chế về chất lượng sản phẩm Việt………………………18 2.2.1. Vệ sinh an toàn…………………………………………………....18 2.2.2. Mẫu mã sản phẩm………………………………………………22 2.2.3. Nguyên liệu đầu vào……………………………………………… 25 2.2.4. Chế độ hậu mãi…………………………………………………… 28 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế…………………………………29 2.3.1. Từ phía Nhà nước…………………………………………...........30 2.3.2. Từ phía người tiêu dùng…………………………………………30 Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 1 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng 2.3.3. Từ phía doanh nghiệp……………………………………………30 Chương 3 : Tiềm năng phát triển và các giải pháp cho những h ạn chế trên... …………………………………………………………………….........31 3.1. Tiềm năng phát triển của sản phẩm Việt…………………………… 31 3.2. Các giải pháp cho những tồn tại hạn chế trên……………………… 32 3.2.1. Từ phía Nhà nước………………………………………………… 32 3.2.2. Từ phía người tiêu dùng…………………………………………33 3.2.3. Từ phía doanh nghiệp……………………………………………33 Kết luận………………………………………………………………… 36 Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 2 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau hơn 25 năm sau ngày đổi mới, kinh tế Việt Nam đã có nh ững b ước phát triển vững vàng. Quyết tâm đi theo mô hình nền kinh tế th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã đạt những thành tựu lớn nh ư gia nh ập nhanh chóng vào các tổ chức quốc tế như: ASEAN (1995); APEC (1998); WTO (2007) … Gia nhập những tổ chức này, kinh tế Việt Nam có c ơ h ội mở cửa thị trường, nâng tầm quan hệ, nhưng đồng thời, chính việc gia nhập này cũng đặt kinh tế Việt Nam vào một môi trường cạnh tranh đầy biến động. Thương mại là một khâu quan trọng trong hoạt động cạnh tranh kinh tế này, và hàng hóa sản phẩm chính là trọng tâm của hoạt động th ương mại. Trong điều kiện “mở cửa” và “cạnh tranh” như hiện nay, hàng hóa Việt Nam cần đạt đủ hai yếu tố giá cả và chất lượng, chất lượng tốt, giá c ả ph ải chăng đ ể phục vụ nhu cầu không chỉ trong nước mà cả ngoài nước. Sản ph ẩm Vi ệt Nam chính là hạt nhân của con tàu cạnh tranh xuất khẩu th ương mại, vậy ta hiểu sản phẩm Việt là gì? Chất lượng sản phẩm Việt ra sao? Những thành công cũng như những yếu kém của hàng hóa Việt Nam thể hiện như th ế nào? Các doanh nghiệp Việt Nam đã đang và sẽ làm gì để hàng hóa Vi ệt Nam ngày càng có chỗ đứng hơn trên trường thương mại thế giới? Những câu hỏi đó phần nào sẽ được chúng tôi giải đáp trong bài đánh giá c ủa chúng tôi. Nh ư ta đã biết, sản phẩm vốn được chia thành 2 loại là sản ph ẩm thuần v ật ch ất (bao gồm những sản phẩm hiện vật, mang hình dạng nhất định) và sản ph ẩm phi vật chất (bao gồm các loại hình dịch vụ). Trong khuôn kh ổ bài đánh giá, chúng tôi chỉ đề cập đến vấn đề chất lượng các sản phầm Việt thu ần v ật chất bởi đây là loại hình sản phẩm phổ biến, gần gũi với cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày, tác động trực tiếp hơn đến đời sống c ủa con người, h ơn n ữa sản phẩm phi vật chất cơ bản cũng bắt nguồn từ sản phẩm thuần vật ch ất mà ra. Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 3 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài Nâng cao chất lượng sản phẩm Việt 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu về chất lượng của các sản phẩm Việt trên thị trường trong những năm qua 3. Kết cấu của đề tài Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về chất lượng sản phẩm Chương 2 : Thực trạng về chất lượng sản phẩm Việt và nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại Chương 3 : Tiềm năng phát triển của sản phẩm Việt và các giải pháp cho những hạn chế còn tồn tại Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 4 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 5 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về sản phẩm 1.1. Khái niệm chung : * Các khái niệm về sản phẩm và sản phẩm Việt Sản phẩm nói chung theo Cac Mac là kết quả của quá trình lao động dùng để phục vụ cho nhu cầu của con người, đáp ứng nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận Nâng cao chất lượng sản phẩm Việt hàng Việt Nam hàng Việt Nam chất lượng cao chất lượng sản phẩm thị trường nội địaTài liệu liên quan:
-
28 trang 550 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Một số giải pháp phát triển thị trường nội địa các sản phẩm gỗ và lâm sản Việt Nam
50 trang 330 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 321 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 299 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 285 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0 -
6 trang 243 4 0